Câu hỏi:
14/01/2025 149
Sử dụng dữ kiện của bài toán dưới đây để trả lời Bài 7, 8.
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) (R > r) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB ∕∕ O'D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO'. Đường thẳng BD và OO' cắt nhau tại I. Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O') với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO' không chứa B, D.
Sử dụng dữ kiện của bài toán dưới đây để trả lời Bài 7, 8.
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) (R > r) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB ∕∕ O'D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO'. Đường thẳng BD và OO' cắt nhau tại I. Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O') với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO' không chứa B, D.
Tính OI theo R và r.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Xét tam giác IOB có OB ∕∕ O'D (gt)
Áp dụng định lí Thalès ta có: \(\frac{{OI}}{{O'I}} = \frac{{OB}}{{O'D}}\) suy ra \(\frac{{OI}}{{O'I}} = \frac{R}{r}\)
mà IO' = IO – OO' = OI – (OA + AO') = OA – (R + r)
Nên \(\frac{{OI}}{{O'I}} = \frac{{OI}}{{OI - (R + r)}} = \frac{R}{r}\) suy ra OI.r = R[OI – (R + r)].
Suy ra OI.R – OI.r = R(R + r)
OI(R – r) = R(R + r)
Suy ra \(OI = \frac{{R\left( {R + r} \right)}}{{R - r}}\).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Chọn câu đúng.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là: A
Gọi giao điểm của OO' và GH là I'.
Ta có: OG ∕∕ O'H (cùng vuông với GH).
Theo định lí Thalès trong tam giác OG I', ta có:
\(\frac{{OI'}}{{O'I'}} = \frac{{OG}}{{O'H}} = \frac{R}{r}\) hay \(\frac{{OI'}}{{O'I'}} = \frac{{OI}}{{O'I}} = \frac{R}{r}\).
Suy ra I' trùng với I. Vậy BD, OO' và GH đồng quy.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: B
∆BCD có OO' là đường trung bình suy ra OO' ∕∕ CD.
∆ABC có OI là đường trung bình suy ra OO' ∕∕ CA.
Do đó A, C, D thẳng hàng.
Ta có: ∆BOO' vuông tại B suy ra ∆BCD vuông tại B.
Do đó diện tích tam giác BCD là: S = \(\frac{1}{2}BC.BD = \frac{1}{2}.6.8 = 24\) cm2.
Lời giải
a) Đường tròn (I) và đường tròn (K) tiếp xúc ngoài tại C (vì IK = IC + CK)
b) Vù AC là đường kính của (I) nên tam giác AMC vuông tại M.
Tương tự ta có ∆BNC vuông tại N, ∆AMC vuông tại M.
Suy ra tứ giác DMCN là hình chữ nhật.
Gọi E là giao điểm của MN và DC. Ta có: ∆EMC, ∆IMC cân.
Suy ra \(\widehat {EMC} = \widehat {ECM};\widehat {IMC} = \widehat {ICM}\).
Mà \(\widehat {ECM} + \widehat {ICM} = 90^\circ \) do đó \(\widehat {IMN} = 90^\circ \) suy ra MN ⊥ IM.
Tương tự có MN ⊥ NK suy ra MN là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và (K).
c) Vì DMCN là hình chữ nhật nên MN = CD suy ra MN có độ dài lớn nhất khi CD có độ dài lớn nhất.
Ta có CD ≤ OD = R (khôn đổi), dấu “=” xảy ra khi C trùng O.
Vậy khi C trùng O thì MN có độ dài lớn nhất là R.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.