Câu 8-9: (1,5 điểm) Hình 1 mô tả một con xúc xắc có sáu mặt cân đối và đồng chất. Số chấm trên các mặt tương ứng là: \(1;\,\,2;\,\,3;\,\,4;\,\,5;\,\,6.\)

1) Bạn Thái gieo con xúc xắc đó 20 lần liên tiếp và ghi lại số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo thì thu được kết quả như sau:
\(1;\,\,6;\,\,2;\,\,2;\,\,1;\,\,5;\,\,5;\,\,3;\,\,3;\,\,3;\,\,4;\,\,6;\,\,4;\,\,4;\,\,2;\,\,2;\,\,2;\,\,4;\,\,3;\,\,6.\)
Lập bảng tần số và bảng tần số tương đối cho dãy dữ liệu trên.
Câu 8-9: (1,5 điểm) Hình 1 mô tả một con xúc xắc có sáu mặt cân đối và đồng chất. Số chấm trên các mặt tương ứng là: \(1;\,\,2;\,\,3;\,\,4;\,\,5;\,\,6.\)
1) Bạn Thái gieo con xúc xắc đó 20 lần liên tiếp và ghi lại số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo thì thu được kết quả như sau:
\(1;\,\,6;\,\,2;\,\,2;\,\,1;\,\,5;\,\,5;\,\,3;\,\,3;\,\,3;\,\,4;\,\,6;\,\,4;\,\,4;\,\,2;\,\,2;\,\,2;\,\,4;\,\,3;\,\,6.\)Lập bảng tần số và bảng tần số tương đối cho dãy dữ liệu trên.
Quảng cáo
Trả lời:
Bảng tần số cho dãy dữ liệu đã cho như sau:
Số chấm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Tần số |
2 |
5 |
4 |
4 |
2 |
3 |
Bảng tần số tương đối cho dãy dữ liệu đã cho như sau:
Số chấm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Tần số tương đối |
\(10\% \) |
\(25\% \) |
\(20\% \) |
\(20\% \) |
\(10\% \) |
\(15\% \) |
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
2) Bạn Nguyên gieo con xúc xắc đó hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố \(A:\) “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo là một số nguyên tố”.
Lời giải của GV VietJack
2) Không gian mẫu của phép thử là: \[\Omega = \left\{ {\left( {1;\,\,1} \right);\,\,\left( {1;\,\,2} \right);\,\,\left( {1;\,\,3} \right);\,\,\left( {1;\,\,4} \right);\,\,\left( {1;\,\,5} \right);\,\,\left( {1;\,\,6} \right);\,\,\left( {2;\,\,1} \right);...} \right.\]
\(\left. {...;\,\,\left( {6;\,\,1} \right);\,\,\left( {6;\,\,2} \right);\,\,\left( {6;\,\,3} \right);\,\,\left( {6;\,\,4} \right);\,\,\left( {6;\,\,5} \right);\,\,\left( {6;\,\,6} \right)} \right\}.\)
Không gian mẫu có 36 phần tử.
Có 15 kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) là \(\left( {1;\,\,1} \right);\,\,\left( {1;\,\,2} \right);\,\,\left( {1;\,\,4} \right);\,\,\left( {1;\,\,6} \right);\,\,\left( {2;\,\,1} \right);\,\,\left( {2;\,3} \right);\,\,\left( {2;\,\,5} \right);\)
\(\left( {3;\,\,2} \right);\,\,\left( {3;\,\,4} \right);\,\,\left( {4;\,\,1} \right);\,\,\left( {4;\,\,3} \right);\,\,\left( {5;\,\,2} \right);\,\,\left( {5;\,\,6} \right);\,\,\left( {6;\,\,1} \right);\,\,\left( {6;\,\,5} \right).\)
Vậy xác suất của biến cố \(A\) là: \(\frac{{15}}{{36}} = \frac{5}{{12}}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi \(x,\,\,y\) (học sinh) lần lượt là số học sinh dự thi của lớp 9A, 9B \(\left( {x > 0,\,\,y > 0} \right).\)
Hai lớp 9A và 9B có tổng cộng 75 học sinh dự thi nên ta có phương trình: \(x + y = 75.\,\,\,\left( 1 \right)\)
Số học sinh trúng tuyển của lớp 9A là: \(80\% x = 0,8x\) (học sinh).
Số học sinh trúng tuyển của lớp 9B là: \[90\% y = 0,9y\] (học sinh).
Tổng số học sinh trúng tuyến của hai lớp 9A và 9B là 64 nên ta có phương trình:
\(0,8x + 0,9y = 64\) hay \(8x + 9y = 640.\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 75\\8x + 9y = 640.\end{array} \right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 35\\y = 40\end{array} \right.\) (thỏa mãn).
Vậy số học sinh dự thi của lớp 9A, lớp 9B lần lượt là 35 học sinh và 40 học sinh.
Lời giải
Ta có thể viết công thức đã cho về dạng \(C = \frac{5}{9}F - \frac{{160}}{9}.\)
Như vậy C là hàm số bậc nhất của F.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.