Câu hỏi:

27/03/2025 123

Câu 23-24. (1,0 điểm) Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Quảng Bình, một trường THCS X có 50 thí sinh dự thi, trong đó có 3 thí sinh tham gia Câu lạc bộ Toán học. Điểm thi môn Toán của thí sinh trường đó được thống kê trong bảng sau:

Nhóm

\(\left[ {5;\,\,6} \right)\)

\(\left[ {6;\,\,7} \right)\)

\(\left[ {7;\,\,8} \right)\)

\(\left[ {8;\,\,9} \right)\)

\[\left[ {9;\,\,10} \right]\]

Tần số

10

8

16

11

5

1) Biết rằng cả 3 thí sinh trong Câu lạc bộ Toán học đều có điểm thi không dưới 8. Chọn ngẫu nhiên 1 thí sinh của trường có điểm thi lớn hơn hoặc bằng 8. Tính xác suất để không có thí sinh của Câu lạc bộ Toán học nào được chọn.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có số thí sinh có điểm thi lớn hơn hoặc bằng 8 là \(11 + 5 = 16.\)

Chọn 1 thí sinh trong 16 thí sinh, không gian mẫu có 16 phần tử.

Gọi \[A\] là biến cố “Thí sinh của Câu lạc bộ Toán học không được chọn”.

Số thí sinh không thuộc Câu lạc bộ Toán học có điểm thi lớn hơn hoặc bằng 8 là \(16 - 3 = 13.\)

Chọn 1 thí sinh trong 13 thí sinh này. Có 13 kết quả thuận lợi cho biến cố \[A.\]

Vậy \(P\left( A \right) = \frac{{13}}{{16}}.\)

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

2) Biết 3 thí sinh trong Câu lạc bộ Toán học gồm có 1 thí sinh nam và 2 thí sinh nữ. Trong buổi lễ tuyên dương khen thưởng 3 thí sinh của Câu lạc bộ Toán học, 3 thí sinh được sắp xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang để trao quà. Tính xác suất để 2 thí sinh nữ không đứng cạnh nhau.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Kí hiệu 2 thí \(\sinh \) nữ là \({G_1}\)\({G_2},\) thí \(\sinh \) nam là \[B.\]

Ta có không gian mẫu là: \[\Omega = \left\{ {{G_1}{G_2}B;\,\,{G_1}B{G_2};\,\,{G_2}{G_1}B;\,\,{G_2}B{G_1};\,\,B{G_1}{G_2};\,\,B{G_2}{G_1}} \right\}.\]

Không gian mẫu có 6 phần tử.

Gọi \[B\] là biến cố “Hai học nữ không đứng cạnh nhau”.

Ta có \(B = \left\{ {{G_1}B{G_2};\,\,{G_2}B{G_1}} \right\},\) có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố \[B.\]

Vậy \(P\left( B \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}.\)

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị của hàm số \(y = 2{x^2}\) có trục đối xứng là          

Xem đáp án » 27/03/2025 133

Câu 2:

Khi quay hình chữ nhật \(ABCD\) một vòng quanh cạnh \(AB\) ta được một hình trụ có bán kính đáy bằng độ dài đoạn thẳng nào đưới đây?          

Xem đáp án » 27/03/2025 97

Câu 3:

1) Tính số đo cung lớn  của đường tròn \(\left( {{O_1}} \right).\)

Xem đáp án » 27/03/2025 66

Câu 4:

1) Cho phương trình \({x^2} - 5x + 3 = 0\). Chứng minh phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\) và tính \(x_1^2 + x_2^2\).

Xem đáp án » 27/03/2025 63

Câu 5:

1) Cho a=75+234348 b=273+1253173433. Tính giá trị của biểu thức A=a2b.

Xem đáp án » 27/03/2025 54

Câu 6:

Căn thức bậc ba của biểu thức \({\left( {1 - x} \right)^3}\)          

Xem đáp án » 27/03/2025 46