Câu hỏi:
23/05/2025 580
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong một phòng thí nghiệm có máy đo nồng độ khí \(C{O_2}\) cho thấy: nồng độ khí \(C{O_2}\) trong phòng thay đổi theo thời gian \(t\) (tính bằng giờ) và được thể hiện qua hàm số \(f\left( t \right) = 400 + \frac{{2000t}}{{{t^2} + 5}}\) \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\) với \(t \ge 0\) (khi nói nồng độ khí \(C{O_2}\) trong không khí là 400 ppm, điều đó có nghĩa là trong một triệu phần thể tích của không khí, có 400 phần thể tích là khí \(C{O_2}\)).
a) Nồng độ khí \(C{O_2}\) trong phòng tại thời điểm \(t = 0\) là 400 \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\).
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong một phòng thí nghiệm có máy đo nồng độ khí \(C{O_2}\) cho thấy: nồng độ khí \(C{O_2}\) trong phòng thay đổi theo thời gian \(t\) (tính bằng giờ) và được thể hiện qua hàm số \(f\left( t \right) = 400 + \frac{{2000t}}{{{t^2} + 5}}\) \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\) với \(t \ge 0\) (khi nói nồng độ khí \(C{O_2}\) trong không khí là 400 ppm, điều đó có nghĩa là trong một triệu phần thể tích của không khí, có 400 phần thể tích là khí \(C{O_2}\)).
a) Nồng độ khí \(C{O_2}\) trong phòng tại thời điểm \(t = 0\) là 400 \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng. Nồng độ khí \(C{O_2}\) trong phòng tại thời điểm \(t = 0\) là
\(f\left( 0 \right) = 400 + \frac{{2000 \cdot 0}}{{{0^2} + 5}} = 400\) \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) \(f'\left( t \right) = \frac{{ - 2000{t^2} - 10000}}{{{{\left( {{t^2} + 5} \right)}^2}}}\) với \(t \ge 0\).
b) \(f'\left( t \right) = \frac{{ - 2000{t^2} - 10000}}{{{{\left( {{t^2} + 5} \right)}^2}}}\) với \(t \ge 0\).
Lời giải của GV VietJack
b) Sai.
\[f'\left( t \right) = {\left( {400} \right)^\prime } + \frac{{{{\left( {2000t} \right)}^\prime }\left( {{t^2} + 5} \right) - {{\left( {{t^2} + 5} \right)}^\prime }2000t}}{{{{\left( {{t^2} + 5} \right)}^2}}} = \frac{{2000\left( {{t^2} + 5} \right) - 2t.2000t}}{{{{\left( {{t^2} + 5} \right)}^2}}}\]\[ = \frac{{ - 2000{t^2} + 10000}}{{{{\left( {{t^2} + 5} \right)}^2}}}\].
Câu 3:
c) Nghiệm của phương trình \[f'\left( t \right) = 0\] là \(t = 2\).
c) Nghiệm của phương trình \[f'\left( t \right) = 0\] là \(t = 2\).
Lời giải của GV VietJack
c) Sai. \[f'\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 2000{t^2} + 10000}}{{{{\left( {{t^2} + 5} \right)}^2}}} = 0 \Leftrightarrow - 2000{t^2} + 10000 = 0 \Leftrightarrow t = \sqrt 5 \] (vì \(t \ge 0\)).
Câu 4:
d) Nồng độ khí \(C{O_2}\) cao nhất đo được trong phòng thí nghiệm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là 947 \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\).
d) Nồng độ khí \(C{O_2}\) cao nhất đo được trong phòng thí nghiệm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là 947 \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\).
Lời giải của GV VietJack
d) Sai. Ta có bảng biến thiên:
Vậy \[\mathop {\max }\limits_{\left[ {0; + \infty } \right)} f\left( t \right) = 400 + 200\sqrt 5 \approx 847\].
Do đó nồng độ khí \(C{O_2}\) cao nhất đo được trong phòng thí nghiệm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) là 847 \(\left( {{\rm{ppm}}} \right)\).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án: 0,36.
Gọi biến cố \(A\): “Ít nhất một trong hai người đó gọi đúng số điện thoại đã quên mà không phải thử quá hai lần”.
Khi đó, biến cố \(\bar A\): “Cả hai người gọi thử cả 2 lần đều không đúng”.
Xác suất gọi sai cả 2 lần của mỗi người là \(\frac{9}{{10}} \cdot \frac{8}{9} = \frac{4}{5}\).
Hai người gọi điện là độc lập nên \[P\left( {\overline A } \right) = \frac{4}{5} \cdot \frac{4}{5} = \frac{{16}}{{25}}\].
Vậy \(P\left( A \right) = 1 - \frac{{16}}{{25}} = \frac{9}{{25}} = 0,36\).
Lời giải
a) Đúng. Gọi \(A\) là biến cố: “Người bốc thăm thứ nhất bốc được vé trúng thưởng năm triệu đồng”. Khi đó hệ \(\left\{ {A\,;\,\overline A } \right\}\) là một hệ đầy đủ các biến cố.
Ta có \(n\left( A \right) = 100 - 4 - 10 - 20 = 66 \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{66}}{{100}} = \frac{{33}}{{50}}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.