Câu hỏi:
24/05/2025 58Một chiếc đèn tròn được treo song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm \(O\) trên trần nhà và lần lượt buộc vào 3 điểm \(A,B,C\) trên đèn tròn. Độ dài của 3 đoạn dây \(OA,OB,OC\) đều bằng \(L\,\left( {{\rm{inch}}} \right)\). Trọng lượng một chiếc đèn là \[24{\rm{ N}}\] và bán kính của chiếc đèn là \(18{\rm{ }}\left( {{\rm{inch}}} \right)\)\(\left( {1{\rm{ inch}} = {\rm{ }}2,54\,\,{\rm{cm}}} \right)\). Gọi \(F\) là độ lớn của các lực căng \[\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} \] trên mỗi sợi dây \(OA,OB,OC\) (tham khảo hình vẽ).
a) Chu vi của chiếc đèn là \[36\pi \] (cm).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Sai. Ta có\({\rm{ }}1{\rm{ inch}} = {\rm{ }}2,54\,\,{\rm{cm}} \Rightarrow 18\,\,{\rm{inch}} = 45,72\,\,{\rm{cm}}\).
Bán kính R của chiếc đèn là \(18\,\,\left( {{\rm{inch}}} \right)\) nên chu vi \[45,72 \cdot 2\pi = 91,44\pi \,\,\left( {{\rm{cm}}} \right)\].
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) \[\left| {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} } \right| = 24{\rm{ N}}\].
Lời giải của GV VietJack
b) Đúng. Gọi \(I\) là hình chiếu của \(O\) lên chiếc đèn ta có:
\(\left| {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {k\overrightarrow {OA} + k\overrightarrow {OB} + k\overrightarrow {OC} } \right| = \left| {k3\overrightarrow {OI} } \right| = \left| {\overrightarrow P } \right| = 24\,\,{\rm{N}}\left( {k \ne 0} \right)\).
Câu 3:
c) Khi độ dài của ba sợi dây càng tăng (dài hơn \(18{\rm{ }}\left( {{\rm{inch}}} \right)\)) thì độ lớn các lực căng \(F\) giảm nhưng không vượt quá \[9\,{\rm{N}}\].
Lời giải của GV VietJack
c) Sai. Ta có \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {k3\overrightarrow {OI} } \right| = 24 \Rightarrow OI = \frac{8}{k}\) .
Tam giác \(\Delta OAI\) vuông tại \(I\)\( \Rightarrow OI = \sqrt {O{A^2} - I{A^2}} \Rightarrow k = \frac{8}{{\sqrt {O{A^2} - 324} }}\left( {OA > 18} \right)\).
\[F = \left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = k\left| {\overrightarrow {OA} } \right| = \frac{8}{{\sqrt {O{A^2} - 324} }} \cdot OA \Rightarrow F' = \frac{{ - 2592}}{{\left( {O{A^2} - 324} \right)\sqrt {O{A^2} - 324} }} < 0\] với \(OA > 18\).
Ta có bảng biến thiên:
Khi độ dài \(L\) tăng thì thì lực căng sợi dây giảm và không bao giờ vượt quá \(8N\).
Câu 4:
d) Chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây để lực căng tối đa \[24\,{\rm{N}}\]là \[27\sqrt 2 \left( {{\rm{inch}}} \right)\].
Lời giải của GV VietJack
d) Sai. Ta có \[F = 24 \Rightarrow \frac{8}{{\sqrt {O{A^2} - 324} }} \cdot OA = 24 \Leftrightarrow OA = 3\sqrt {O{A^2} - 324} \Leftrightarrow OA = \frac{{27\sqrt 2 }}{2}\,\left( {{\rm{inch}}} \right)\].
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Tọa độ các điểm \(E,F\) là \(E\left( { - 2\sqrt 2 ;2\sqrt 2 } \right),F\left( {2\sqrt 2 ; - 2\sqrt 2 } \right)\).
Câu 4:
Một ly thủy tinh có hình dạng phần chứa nước là một hình parabol tròn xoay. Hình dạng này được tạo ra bằng cách quay một phần của đường parabol quanh trục đối xứng của nó. Biết phần chứa nước của ly có chiều cao tính từ đáy ly lên đến miệng ly là \[10{\rm{ cm}},\] đường kính miệng ly là \[8{\rm{ cm}}\] (chỉ tính phần chứa nước, không tính phần thủy tinh).
Ban đầu, người ta đổ vào ly một lượng nước có thể tích bằng \(\frac{1}{4}\) thể tích của ly khi nó chứa đầy nước. Sau đó, người ta đổ thêm vào ly một lượng nước có thể tích bằng với lượng nước đã đổ ban đầu. Hỏi sau khi đổ thêm, chiều cao của mực nước trong ly đã tăng thêm bao nhiêu centimét so với lúc ban đầu (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Câu 5:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án.
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Câu 6:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Chi phí về nhiên liệu của một con tàu được chia làm hai phần. Phần chi phí thứ nhất không phụ thuộc vào tốc độ tàu và bằng 480 nghìn đồng mỗi giờ. Chi phí phần thứ hai trên 1 km đường tỉ lệ thuận với lập phương của tốc độ tàu, khi tốc độ bằng \(20\)km/h thì chi phí phần thứ hai bằng 100 nghìn đồng mỗi giờ. Giả sử con tàu đó luôn giữ nguyên tốc độ di chuyển, để tổng chi phí nhiên liệu trên 1 km đường là nhỏ nhất thì tốc độ của con tàu đó bằng bao nhiêu km/h? (làm tròn kết quả đến hàng phần chục).
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán có lời giải chi tiết mới nhất (Đề số 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)
CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 19)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 5)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận