Câu hỏi:

17/06/2025 86

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {e^{{x^2} - 1}} - {x^2}\).

a) Đạo hàm của hàm số đã cho là \(f'\left( x \right) = 2x{e^{{x^2} - 1}} - 2x\).

b) \(f\left( 0 \right) = \frac{1}{e};f\left( 1 \right) = 0\).

c) Tập nghiệm của phương trình \(f'\left( x \right) = 0\)\(\left\{ {0;1} \right\}\).

d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\)\(0\).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\).

Ta có \(f'\left( x \right) = 2x{e^{{x^2} - 1}} - 2x\). Có \(f\left( 0 \right) = {e^{ - 1}} - 0 = \frac{1}{e};f\left( 1 \right) = {e^{1 - 1}} - 1 = 0\).

\(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 2x{e^{{x^2} - 1}} - 2x = 0 \Leftrightarrow 2x\left( {{e^{{x^2} - 1}} - 1} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{e^{{x^2} - 1}} - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x =  \pm 1\end{array} \right.\).

Vậy tập nghiệm của phương trình \(f'\left( x \right) = 0\) là \(\left\{ {0; \pm 1} \right\}\).

Ta có bảng biến thiên của hàm số trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\):

b (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy không tồn tại giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\).

Đáp án:       a) Đúng,      b) Đúng,     c) Sai,          d) Sai.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Ta có \(y =  - x + 3 - \frac{1}{{x + 2}} \Rightarrow y' =  - 1 + \frac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = \frac{{ - {x^2} - 4x - 3}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\).

Với \(y' = 0 \Leftrightarrow  - {x^2} - 4x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1 \notin \left[ { - 4; - 2} \right)\\x =  - 3 \in \left[ { - 4; - 2} \right)\end{array} \right.\).

Ta có bảng biến thiên:

v (ảnh 1)

Dựa vào đồ thị \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 4; - 2} \right)} y = 7\). Chọn C.

Câu 2

Lời giải

Dựa vào đồ thị ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = 0\) nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang \(y = 0\).

Mặt khác \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} f\left( x \right) =  - \infty \); \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) =  + \infty \) nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là \(x =  - 2\) và \(x = 0\). Vậy đồ thị hàm số có 3 tiệm cận. Chọn A.

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP