Câu hỏi:

30/06/2025 23 Lưu

(3,0 điểm)

3.1. Cho đa thức \(C\left( x \right) = {x^4} + {x^3} - 4x - {x^4} + 3x + 7 + 3{x^2} - {x^2}\).

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Chỉ ra hệ số cao nhất, hệ số tự do và bậc của đa thức \(C\left( x \right)\).

c) Tính các giá trị \(C\left( { - 2} \right),C\left( 1 \right),C\left( { - 1} \right).\)

d) Tìm đa thức \(D\left( x \right)\), biết \(D\left( x \right) - x + 2{x^2} - 1 = C\left( x \right)\).

3.2. Tính giá trị nhỏ nhất của đa thức \(G = {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^4} - 2025\).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

3.1. a) Ta có: \(C\left( x \right) = {x^4} + {x^3} - 4x - {x^4} + 3x + 7 + 3{x^2} - {x^2}\)

\(C\left( x \right) = \left( {{x^4} - {x^4}} \right) + {x^3} + \left( { - 4x + 3x} \right) + \left( {3{x^2} - {x^2}} \right) + 7\)

\(C\left( x \right) = {x^3} - x + 2{x^2} + 7\) hay \(C\left( x \right) = {x^3} + 2{x^2} - x + 7\).

b) Đa thức \(C\left( x \right)\) có hệ số cao nhất là \(1\); hệ số tự do là \(7\) và bậc là \(3\).

c) Ta có: \(C\left( 2 \right) = {2^3} - 2 + {2.2^2} + 7 = 21\).

\(C\left( 1 \right) = {1^3} - 1 + {2.1^2} + 7 = 9\)

\(C\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^3} - \left( { - 1} \right) + 2.{\left( { - 1} \right)^2} + 7 = 9\).

d) Ta có: \(D\left( x \right) - x + 2{x^2} - 1 = C\left( x \right)\) nên \(D\left( x \right) = C\left( x \right) + x - 2{x^2} + 1\)

Do đó, \(D\left( x \right) = {x^3} + 2{x^2} - x + 7 + x - 2{x^2} + 1 = {x^3} + 8\).

3.2. Ta có: \(G = {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^4} - 2025\)

Nhận thấy \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} \ge 0\); \({\left( {y - 2} \right)^2} \ge 0\) và \({\left( {z + 3} \right)^4} \ge 0\).

Do đó, \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^4} \ge 0\) nên \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^4} - 2025 \ge - 2015\).

Dấu “=” xảy ra khi \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} = 0;{\rm{ }}{\left( {y - 2} \right)^2} = 0;{\rm{ }}{\left( {z + 3} \right)^4} = 0\) hay \(x = \frac{1}{2};y = 2;z = 3\).

Vậy GTNN của \(G = - 2025\) khi \(x = \frac{1}{2};y = 2;z = 3\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Hướng dẫn giải

a) \(\frac{{1,2}}{x} = \frac{5}{2}\) nên \(x = \frac{{2.1,2}}{5} = 0,48\). Vậy \(x = 0,48\).

b) \(\frac{x}{3} = \frac{y}{2}\) và \(x + y = 10\).

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{3} = \frac{y}{2} = \frac{{x + y}}{{3 + 2}} = \frac{{10}}{5} = 2\).

Suy ra \(x = 3.2 = 6;{\rm{ }}y = 2.2 = 4\).

Vậy \(x = 6;y = 4.\)

c) \(\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{6}\) và \(y + z = 80\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{6} = \frac{{y + z}}{{4 + 6}} = \frac{{80}}{{10}} = 8\).

Suy ra \(x = 3.8 = 24;{\rm{ }}y = 4.8 = 32;{\rm{ }}z = 6.8 = 48\).

Vậy \(x = 24;{\rm{ }}y = 32;{\rm{ }}z = 48.\)

Lời giải

Hướng dẫn giải

4.1.

(1,5 điểm)  4.1. Cho tam giác   A B C   cân tại   A  . Có   M   là trung điểm của đoạn thẳng   B C  . Chứng minh   A M   là khoảng cách từ điểm   A   đến cạnh   B C   của tam giác   A B C  .  4.2. Tìm tam giác   A B C   có chu vi   18 c m  ,   B C > A C > A B  . Tính độ dài cạnh   B C   biết rằng độ dài đó là một số chẵn (đơn vị: cm). (ảnh 1)

Xét

\(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

\(AB = AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))

\(\widehat B = \widehat C\)(\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))

\(BM = MC\)

Suy ra \(\Delta ABM = \Delta ACM\) (c.g.c)

Do đó, \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\) (hai góc tương ứng) (1)

Mà hai góc \(\widehat {AMB}\) và \(\widehat {AMC}\) là hai góc kề bù.

Suy ra \(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = 180^\circ \) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} = \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ \).

Do đó, \(AM \bot BC\) tại \(M.\)

Vậy \(AM\) là khoảng cách từ \(A\) đến cạnh \(BC\) của tam giác \(ABC.\)

4.2. Ta có \(BC > AB,BC > AC\) nên \(BC + BC + BC > AC + AB + BC\) tức là \(3BC > 18\) hay \(BC > 6.\)

Ta có \(BC < AC + AB\) nên \(BC + BC < AB + AC + BC\), tức là \(2BC < 18\) nên \(BC < 9\).

Từ đây suy ra \(6 < BC < 9\) và \(BC\) là một số tự nhiên chẵn nên \(BC = 8{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)