Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 10
8 người thi tuần này 4.6 104 lượt thi 6 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
5 câu Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án (Nhận biết)
Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) \(\frac{{1,2}}{x} = \frac{5}{2}\) nên \(x = \frac{{2.1,2}}{5} = 0,48\). Vậy \(x = 0,48\).
b) \(\frac{x}{3} = \frac{y}{2}\) và \(x + y = 10\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{3} = \frac{y}{2} = \frac{{x + y}}{{3 + 2}} = \frac{{10}}{5} = 2\).
Suy ra \(x = 3.2 = 6;{\rm{ }}y = 2.2 = 4\).
Vậy \(x = 6;y = 4.\)
c) \(\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{6}\) và \(y + z = 80\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{6} = \frac{{y + z}}{{4 + 6}} = \frac{{80}}{{10}} = 8\).
Suy ra \(x = 3.8 = 24;{\rm{ }}y = 4.8 = 32;{\rm{ }}z = 6.8 = 48\).
Vậy \(x = 24;{\rm{ }}y = 32;{\rm{ }}z = 48.\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
2.1. Có \(10\) vòi nước công suất như nhau cùng chảy vào một bể thì sau 6 giờ thì đầy bể. Vậy hỏi số vòi nước cùng công suất để sau 5 giờ thì đầy bể là bao nhiêu?
2.2.Gọi số cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là \(a,b,c\) cây \(\left( {a,b,c \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).
Số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng lần lượt tỉ lệ với \(6;4;5\) suy ra \(\frac{a}{6} = \frac{b}{4} = \frac{c}{5}\).
Tổng số cây lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là \(15\) cây.
Do đó, ta có: \(b + c - a = 15\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{a}{6} = \frac{b}{4} = \frac{c}{5} = \frac{{b + c - a}}{{4 + 5 - 6}} = \frac{{15}}{3} = 5\).
Ta có: \(a = 6.5 = 30\) (thỏa mãn), \(b = 5.4 = 20\) (thỏa mãn), \(c = 5.5 = 25\) (thỏa mãn)
Vậy số cây mỗi lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là \(30\) cây, \(20\) cây, \(25\) cây.
Lời giải
Hướng dẫn giải
3.1. a) Ta có: \(C\left( x \right) = {x^4} + {x^3} - 4x - {x^4} + 3x + 7 + 3{x^2} - {x^2}\)
\(C\left( x \right) = \left( {{x^4} - {x^4}} \right) + {x^3} + \left( { - 4x + 3x} \right) + \left( {3{x^2} - {x^2}} \right) + 7\)
\(C\left( x \right) = {x^3} - x + 2{x^2} + 7\) hay \(C\left( x \right) = {x^3} + 2{x^2} - x + 7\).
b) Đa thức \(C\left( x \right)\) có hệ số cao nhất là \(1\); hệ số tự do là \(7\) và bậc là \(3\).
c) Ta có: \(C\left( 2 \right) = {2^3} - 2 + {2.2^2} + 7 = 21\).
\(C\left( 1 \right) = {1^3} - 1 + {2.1^2} + 7 = 9\)
\(C\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^3} - \left( { - 1} \right) + 2.{\left( { - 1} \right)^2} + 7 = 9\).
d) Ta có: \(D\left( x \right) - x + 2{x^2} - 1 = C\left( x \right)\) nên \(D\left( x \right) = C\left( x \right) + x - 2{x^2} + 1\)
Do đó, \(D\left( x \right) = {x^3} + 2{x^2} - x + 7 + x - 2{x^2} + 1 = {x^3} + 8\).
3.2. Ta có: \(G = {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^4} - 2025\)
Nhận thấy \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} \ge 0\); \({\left( {y - 2} \right)^2} \ge 0\) và \({\left( {z + 3} \right)^4} \ge 0\).
Do đó, \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^4} \ge 0\) nên \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^4} - 2025 \ge - 2015\).
Dấu “=” xảy ra khi \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} = 0;{\rm{ }}{\left( {y - 2} \right)^2} = 0;{\rm{ }}{\left( {z + 3} \right)^4} = 0\) hay \(x = \frac{1}{2};y = 2;z = 3\).
Vậy GTNN của \(G = - 2025\) khi \(x = \frac{1}{2};y = 2;z = 3\).
Lời giải
Hướng dẫn giải
4.1.
Xét
\(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
\(AB = AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(\widehat B = \widehat C\)(\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(BM = MC\)
Suy ra \(\Delta ABM = \Delta ACM\) (c.g.c)
Do đó, \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\) (hai góc tương ứng)
Mà hai góc \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\) (hai góc tương ứng) (1)
Mà hai góc \(\widehat {AMB}\) và \(\widehat {AMC}\) là hai góc kề bù.
Suy ra \(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = 180^\circ \) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} = \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ \).
Do đó, \(AM \bot BC\) tại \(M.\)
Vậy \(AM\) là khoảng cách từ \(A\) đến cạnh \(BC\) của tam giác \(ABC.\)
4.2. Ta có \(BC > AB,BC > AC\) nên \(BC + BC + BC > AC + AB + BC\) tức là \(3BC > 18\) hay \(BC > 6.\)
Ta có \(BC < AC + AB\) nên \(BC + BC < AB + AC + BC\), tức là \(2BC < 18\) nên \(BC < 9\).
Từ đây suy ra \(6 < BC < 9\) và \(BC\) là một số tự nhiên chẵn nên \(BC = 8{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) Xét \(\Delta ABC\), ta có: \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(M\) là trung điểm của \(BC\).
Do đó, \(BO,AM\) là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).
Mà \(BO\) cắt \(AM\) tại \(I\) nên \(I\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\).
Xét \(\Delta ADC\), ta có: \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(N\) là trung điểm của \(DC\).
Do đó, \(DO,AN\) là các đường trung tuyến của \(\Delta ADC\).
Mà \(DO\) cắt \(AN\) tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm của \(\Delta ADC\).
b) Xét \(\Delta ABC\) có \(I\) là trọng tâm nên \(IO = \frac{1}{3}BO\).
Xét \(\Delta ADC\) có \(K\) là trọng tâm nên \(KO = \frac{1}{3}DO\).
Mà \(O\) là trung điểm của \(BD\) nên \(BO = DO\).
Do đó, ta có: \(IO + KO = \frac{1}{3}BO + \frac{1}{3}DO = \frac{2}{3}BO\) hay \(IK = \frac{2}{3}BO\).
Do đó, \(BI = IK = KD = \frac{2}{3}BO = \frac{2}{3}DO.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.