Câu hỏi:
12/07/2024 4,178Lập phương trình của mặt phẳng () đi qua điểm M(3; -1; -5) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng:
(): 3x – 2y + 2z + 7 = 0
(): 5x – 4y + 3z + 1 = 0
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mặt phẳng () vuông góc với hai mặt phẳng () và (), do đó hai vecto có giá song song hoặc nằm trên () là: = (3; −2; 2) và = (5; −4; 3).
Suy ra = = (2; 1; −2)
Mặt khác ()() đi qua điểm M(3; -1; -5) và có vecto pháp tuyến là . Vậy phương trình của () là: 2(x – 3) + 1(y + 1) – 2(z + 5) = 0 hay 2x + y – 2z – 15 = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập phương trình của mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1; 2; 3) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.
Câu 2:
Lập phương trình mặt phẳng () đi qua hai điểm A(0; 1; 0) , B(2; 3; 1) và vuông góc với mặt phẳng (): x + 2y – z = 0 .
Câu 3:
Viết phương trình của mặt phẳng () đi qua điểm M(2; -1; 2), song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng (): 2x – y + 3z + 4 = 0
Câu 4:
Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).
Câu 5:
Viết phương trình mặt phẳng () trong các trường hợp sau: () đi qua điểm M(2; 0; 1) và nhận = (1; 1; 1) làm vecto pháp tuyến
Câu 6:
Cho điểm A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình của mặt phẳng () đi qua các hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ.
về câu hỏi!