Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1730 lượt thi 22 câu hỏi
1457 lượt thi
Thi ngay
1407 lượt thi
1474 lượt thi
Câu 1:
Viết phương trình mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau: (α) đi qua điểm M(2; 0; 1) và nhận n→ = (1; 1; 1) làm vecto pháp tuyến
Viết phương trình mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau: (α) đi qua điểm A(1; 0; 0) và song song với giá của hai vecto u→= (0; 1; 1), v→ = (−1; 0; 2)
Câu 2:
Viết phương trình mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau: (α) đi qua ba điểm M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).
Câu 3:
Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).
Câu 4:
Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Câu 5:
Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC).
Câu 6:
Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0) và song song với mặt phẳng (β) : x + y + 2z – 7 = 0.
Câu 7:
Lập phương trình mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A(0; 1; 0) , B(2; 3; 1) và vuông góc với mặt phẳng (β): x + 2y – z = 0 .
Câu 8:
Xác định các giá trị của A, B để hai mặt phẳng sau đây song song với nhau:
(α): Ax – y + 3z + 2 = 0
(β): 2x + By + 6z + 7 = 0
Câu 9:
Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau: (α): x + 2y – 2z + 1 = 0
Câu 10:
Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau: (β): 3x + 4z + 25 = 0
Câu 11:
Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau: (γ): z + 5 = 0
Câu 12:
Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng
(α) : 3x – y + 4z + 2 = 0
(β) : 3x – y + 4z + 8 = 0
Câu 13:
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Dùng phương pháp tọa độ để: Chứng minh hai mặt phẳng (AB’D’) và (BC’D) song song
Câu 14:
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Dùng phương pháp tọa độ để: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.
Câu 15:
Lập phương trình của mặt phẳng (α) đi qua điểm M(3; -1; -5) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng:
(β): 3x – 2y + 2z + 7 = 0
(γ): 5x – 4y + 3z + 1 = 0
Câu 16:
Cho điểm A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình của mặt phẳng (α) đi qua các hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ.
Câu 17:
Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi phương trình tổng quát sau đây: (α1): 3x − 2y − 3z + 5 = 0, (α'1): 9x − 6y − 9z – 5 = 0
Câu 18:
Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi phương trình tổng quát sau đây: (α2): x − 2y + z + 3 = 0, (α'2): x − 2y – z + 3 = 0
Câu 19:
Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi phương trình tổng quát sau đây: (α3): x – y + 2z – 4 = 0, (α'3): 10x − 10y + 20z – 40 = 0
Câu 20:
Viết phương trình của mặt phẳng (β) đi qua điểm M(2; -1; 2), song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng (α): 2x – y + 3z + 4 = 0
Câu 21:
Lập phương trình của mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1; 2; 3) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.
346 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com