Bài tập ôn tập chương 1
47 người thi tuần này 4.6 2.1 K lượt thi 31 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho hàm số: y = 4 + mx (m là tham số) (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m = 1
Lời giải
y = 4 + x, y′ = 12 + 1 > 0, x R
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Câu 2
Cho hàm số: y = 4 + mx (m là tham số) (1). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = 13x + 1.
Lời giải
Giả sử tiếp điểm cần tìm có tọa độ (; ) thì f′() = 12 + 1 = 13 (vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): y = 3x + 1). Từ đó ta có: = 1 hoặc = -1
Vậy có hai tiếp tuyến phải tìm là y = 13x + 8 hoặc y = 13x - 8
Câu 3
Cho hàm số: y = 4 + mx (m là tham số) (1). Xét sự biến thiên của hàm số (1) tùy thuộc vào giá trị m.
Lời giải
Vì y’ = 12 + m nên m 0; y” = –6( + 5m)x + 12m
+) Với m 0 ta có y’ > 0 (khi m = 0; y’ = 0 tại x = 0).
Vậy hàm số (1) luôn luôn đồng biến khi m 0; y” = –6( + 5m)x + 12m
+) Với m < 0 thì y = 0 ⇔
Từ đó suy ra:
y’ > 0 với
y’ < 0 với
Vậy hàm số (1) đồng biến trên các khoảng
và nghịch biến trên khoảng
Câu 4
Cho hàm số: y = –( + 5m) + 6m + 6x – 5. Xác định m để hàm số đơn điệu trên R. Khi đó, hàm số đồng biến hay nghịch biến? Tại sao?
Lời giải
y = –( + 5m) + 6m + 6x – 5
y′ = –3( + 5m) + 12mx + 6
Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.
Ta xét các trường hợp:
+) + 5m = 0 ⇔
– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.
– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .
+) Với + 5m 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu
' = 36 + 18( + 5m) 0 ⇔ 3 + 5m 0 ⇔ –5/3 m 0
– Với điều kiện đó, ta có –3( + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.
Vậy với điều kiện –5/3 m 0 thì hàm số đồng biến trên R.
Câu 5
Cho hàm số: y = –( + 5m) + 6m + 6x – 5. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1 ?
Lời giải
Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:
y′(1) = –3 – 3m + 6 = 0 ⇔
Mặt khác, y” = –6( + 5m)x + 12m
+) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.
+) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Lời giải
Ta có
y' = (a - 1) + 2ax + 3a - 2.
Với a = 1, y' = 2x + 1 đổi dấu khi x đi qua -1/2. Hàm số không đồng biến.
Với a 1 thì với mọi x mà tại đó y' ≥ 0
(y' = 0 chỉ tại x = -2, khi a = 2).
Vậy với a 2 hàm số luôn đồng biến
Lời giải
Đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình y = 0 có ba nghiệm phân biệt. Ta có
y = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
(a - 1) + 3ax + 9a - 6 = 0
Có hai nghiệm phân biệt khác 0. Muốn vậy, ta phải có
Giải hệ trên, ta được:
Câu 8
Cho hàm số
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với a = 3/2.
Từ đó suy ra đồ thị của hàm số
Lời giải
Khi a = 3/2 thì
y' = 0 ⇔ + 6x + 5 = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = -5.
Đồ thị như trên Hình 1.18
Vì
nên từ đồ thị (C) ta suy ngay ra đồ thị của hàm số
như trên Hình 1.19
Lời giải
TXĐ: D = R
Sự biến thiên:
y′ = 3 – 6x = 3x(x – 2)
y′=0 ⇔
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (–;0), (2;+)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 ; = y(0) = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; = y(2) = -4.
Giới hạn:
Điểm uốn: y” = 6x – 6, y” = 0 ⇔ x = 1; y(1) = –2
Suy ra đồ thị có điểm uốn I(1; -2)
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị cắt trục hoành tại O(0;0), A(3;0). Đồ thị đi qua điểm B(-1;-4); C(2;-4).
Câu 10
Cho hàm số : y = – 3. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: – 3 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt.
Lời giải
– 3 – m = 0 ⇔ – 3 = m – 3 – m = 0 ⇔ – 3 = m (∗)
Phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Từ đó suy ra: – 4 < m < 0.
Câu 11
Cho hàm số: y = – – + 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: y = x/6 –1
Lời giải
Ta có: y′ = –4 – 2x
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x/6 – 1 nên tiếp tuyến có hệ số góc là –6. Vì vậy:
–4 – 2x = –6
⇔ 2 + x – 3 = 0
⇔ 2( – 1) + (x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(2 + 2x + 3) = 0
⇔ x = 1(2 + 2x + 3 > 0, x)
Ta có: y(1) = 4
Phương trình phải tìm là: y – 4 = -6(x – 1) ⇔ y = -6x + 10
Lời giải
y = – 2
y′ = 4 – 4x = 4x( – 1)
y′ = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Đồ thị
Câu 13
Cho hàm số: y = f(x) = – 2m + – . Xác định m để đồ thị () của hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Lời giải
y′ = 4 – 4mx = 4x( – m)
Để () tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt thì điều kiện cần và đủ là phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 và = 0.
+) Nếu m 0 thì – m 0 với mọi x nên đồ thị không thể tiếp xúc với trục Ox tại hai điểm phân biệt.
+) Nếu m > 0 thì y’ = 0 khi x = 0; x = hoặc x = -
f() = 0 ⇔ – 2 + – = 0 ⇔ (m – 2) = 0 ⇔ m = 2 (do m > 0)
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm
Lời giải
Phương trình tiếp tuyến tại điểm (; ) là:
y – = y’()(x – )
Trong đó:
Ta có:
Để đường thẳng đó đi qua O(0; 0), điều kiện cần và đủ là:
⇔ = –1 - hoặc = –1 +
+) Với = –1 + , ta có phương trình tiếp tuyến:
+) Với = –1 – , ta có phương trình tiếp tuyến:
Lời giải
Để tìm trên (C) các điểm có tọa độ nguyên ta có:
Điều kiện cần và đủ để M(x, y) (C) có tọa độ nguyên là:
tức (x – 2) là ước của 9.
Khi đó, x – 2 nhận các giá trị -1; 1; -3; 3; -9; 9 hay x nhận các giá trị 1; 3; -1; 5; -7; 11.
Do đó, ta có 6 điểm trên (C) có tọa độ nguyên là: (1;-6), (3;12), (-1;0), (5;6), (-7;2), (11;4).
Câu 16
Chứng minh rằng giao điểm I của hai tiệm cận của (C) là tâm đối xứng của (C).
Đồ thị (C) của hàm số
Lời giải
Tiệm cận đứng là đường thẳng x = 3.
Tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1.
Do đó, giao điểm của hai đường tiệm cận là I(3; 1). Thực hiện phép biến đổi:
Ta được
Vì Y = 5/X là hàm số lẻ nên đồ thị (C) của hàm số này có tâm đối xứng là gốc tọa độ I của hệ tọa độ IXY.
Câu 17
Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.
Đồ thị (C) của hàm số
Lời giải
Giả sử M(; ) ∈ (C). Gọi là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và là khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang, ta có:
Có hai điểm thỏa mãn đầu bài, đó là hai điểm có hoành độ = 3 + hoặc = 3 -
Lời giải
Hàm số f(x) = 3 + 15x - 8 là hàm số liên tục và có đạo hàm trên R.
Vì f(0) = -8 < 0, f(1) = 10 > 0 nên tồn tại một số (0;1) sao cho f() = 0, tức là phương trình f(x) = 0 có nghiệm.
Mặt khác, ta có y' = 15 + 5 > 0, x R nên hàm số đã cho luôn đồng biến. Vậy phương trình đó chỉ có một nghiệm.
Lời giải
Đáp án: A.
Hàm số dạng này có một điểm cực đại tại x = 0. Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-; 0).
Câu 20
Xác định giá trị của tham số m để hàm số
nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó
A. m = −1; B. m > 1;
C. m (−1;1); D. m −5/2.
Lời giải
Đáp án: D.
⇔ ′ = 2m + 5 0
dấu “=” xảy ra nhiều nhất tại hai điểm, nên hàm số nghịch biến trên các khoảng (-; 2)
và (2; +) khi m −5/2.
Câu 21
Hoành độ các điểm cực tiểu của hàm số y = + 3 + 2 là:
A. x = −1; B. x = 5;
C. x = 0; D. x = 1, x = 2.
Lời giải
Đáp án: C
Ta có y(0) = 2, y(a) = + 3a + 2 > 2 với mọi a 0.
Vậy hàm số có một điểm cực tiểu là x = 0.
Lời giải
Đáp án: B.
Với mọi x ta đều có
nên hàm số đạt giá trị lớn nhất khi x = -1 hay max y = 2
Câu 23
Cho hàm số:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;+);
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định;
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;+).
Lời giải
Đáp án: A.
Câu 24
Tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số:
và y = x + 1 là:
A. (2; 2); B. (2; -3);
C(-1; 0); D. (3; 1).
Lời giải
Đáp án: C.
Hàm số
không xác định tại x = 2 nên phải loại (A), (B).
Thay x = 3 vào hàm số trên, ta được y(3) = 0. Mặt khác, hàm số thứ hai có giá trị là 4 khi x = 3, do đó loại (D). Vậy (C) là khẳng định đúng.
Câu 25
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.
Lời giải
Đáp án: D.
Vì + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.
Câu 26
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = + m - 3 có cực đại và cực tiểu.
A. m = 3; B. m > 0;
C. m 0; D. m < 0.
Lời giải
Đáp án: C.
Để có cực đại, cực tiểu, phương trình y' = 3 + 2mx = 0 phải có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình y' = x(3x + 2m) = 0 có hai nghiệm phân biệt = 0, = -2m/3 khi và chỉ khi x 0.
Câu 27
Xác định giá trị của tham số m để phương trình 2 + 3m - 5 = 0 có nghiệm duy nhất.
A. m = B. m <
C. m > D. m R
Lời giải
Đáp án: B.
Với m = 0, phương trình 2 - 5 = 0 có nghiệm duy nhất.
Với m 0, đồ thị hàm số y = 2 + 3m - 5 chỉ cắt Ox tại một điểm khi > 0. Ta có y' = 6 + 6mx = 6x(x + m) = 0 có hai nghiệm là x = 0, x = -m; y(0) = -5, y(-m) = -2 + 3 - 5 = - 5.
Suy ra y(0).y(-m) = -5( - 5) > 0 ⇔ m <
Câu 28
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = - 5 có hai cực trị;
B. Hàm số y = /4 + 3 - 5 luôn đồng biến;
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = -3;
D. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng
Lời giải
Đáp án: C.
y = -3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Câu 29
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = 4cosx - 5 - 3 là hàm số chẵn;
B. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng
C. Hàm số luôn nghịch biến;
D. Hàm số
không có đạo hàm tại x = 0.
Lời giải
Đáp án: B.
Xét f(x) = + m + x - 5
Vì
và f(0) = -5 với mọi m R cho nên phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm dương.
Câu 30
Xác định giá trị của tham số m để phương trình + m + x - 5 = 0 có nghiệm dương
A. m = 5; B. m R;
C. m = -3; D. m < 0
Lời giải
Đáp án B
Câu 31
Xác định giá trị của tham số m để phương trình
có nghiệm duy nhất
A. m < B. 0 < m < 1
C. m < 0 D. m >
Lời giải
Đáp án: D.
Xét hàm số
Ta có: y' = - mx = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 3
Nếu m = 0: Phương trình thành /3 - 5 = 0, có nghiệm duy nhất.
Nếu m 0: Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi cực đại và cực tiểu của hàm số
cùng dấu.
417 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%