Câu hỏi:
28/07/2022 587- Thảo luận về tình huống trong sách giáo khoa, trang 29:
+ Nêu biểu hiện cho thấy các tổ hợp hay không hợp tác với thầy cô
Biểu hiện hợp tác |
Biểu hiện không hợp tác |
|
|
+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:…………….
- Chia sẻ tình huống thể hiện sự hợp tác hoặc chưa hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn trong lớp.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Thảo luận về tình huống trong sách giáo khoa, trang 29: Cả 4 nhóm đều có nhiệm vụ học tập như nhau. Tuy nhiên,. Nhóm 4 có sáng tạo hơn, xin thay đổi phương thức trình bày nhiệm vụ khác. Song, nhóm 2 lại rõ ràng thể hiện thái độ không hợp tác, không thực hiện nhiệm vụ học tập của cô giáo giao. Như vậy, việc làm của nhóm 2 cần bị phê phán.
+ Nêu biểu hiện cho thấy các tổ hợp hay không hợp tác với thầy cô
Biểu hiện hợp tác |
Biểu hiện không hợp tác |
- Nhóm 1 và nhóm 3 có cơ sở vật chất tốt hơn: 1 nhóm có sẵn thiết bị, 1 nhóm có thể mượn được thiết bị. - Nhóm 4 thiếu cơ sở vật chất, song lại sáng tạo và xin thay phương án giải quyết nhiệm vụ học tập. |
- Nhóm 2 tỏ thái độ không thiện chí, thiếu hợp tác. Thẳng thừng không thực hiện nhiệm vụ mà cô giáo giao phó. |
+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:
Thể hiện sự hiểu biết, ham học hỏi và có tính xây dựng, tự tìm cách nâng sự phát triển của bản thân lên hơn. Đồng thời, giúp thầy cô làm tốt vai trò nhiệm vụ, giáo dục tốt những học sinh do mình giảng dạy.
- Chia sẻ tình huống thể hiện sự hợp tác hoặc chưa hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn trong lớp:
Trong một lần trực nhật vệ sinh trường, thầy chủ nhiệm có yêu cầu lớp quét và dọn sạch khu vực vườn trường. Song, vì e ngại, rụt rè trước việc trời nắng mà em và cả lớp đã không hoàn thành nhiệm vụ của buổi vệ sinh. Làm cho buổi vệ sinh bị kết thúc muộn hơn dự kiến. Em và các bạn tự nhận thức được việc làm xấu của mình, và xin tự kiểm điểm sửa chữa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Đặt mình vào vị trí của giáo viên và nêu các mong muốn của giáo viên đối với học sinh trong học tập. Giải thích vì sao giáo viên lại có các mong muốn đó.
- Nêu mong muốn của bản thân với thầy cô về việc học tập và giải thích vì sao mình mong muốn như vậy.
- Chia sẻ cảm nhận của em khi đặt mình vào vị trí của thầy cô.
Câu 2:
Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lí các tính huống sau:
Vấn đề |
Cách giải quyết |
Tình huống 1: Trong lớp em có một nhóm bạn thường tụ tập, cười cợt, trêu các bạn khác. |
|
Tình huống 2: Giờ ra chơi, một số bạn lớp em chơi đá cầu ở sân trường và xảy ra xích mích với một nhóm bạn lớp khác. |
|
Tình huống 3: Nhà trường chuẩn bị tổ chức hội trại. |
|
Câu 3:
- Đưa ra một vấn đề nảy sinh trong lớp em:
- Cùng thầy cô giải quyết vấn đề trên theo các bước sau:
Câu 4:
Chia sẻ những việc cụ thể em đã làm khi vận dụng các cách thức sau để hợp tác với thầy cô.
Cách thức |
Biểu hiện cụ thể |
Lắng nghe |
|
Trao đổi |
|
Hiểu và chia sẻ mong muốn với thầy cô |
|
Hoàn thành nhiệm vụ |
|
Cùng giải quyết vấn đề |
|
|
|
Câu 5:
Liệt kê các nhiệm vụ được thầy cô giao trong thời gian vừa qua và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
STT |
Nhiệm vụ |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
1 |
Thực hiện dự án học tập |
|
|
2 |
Sưu tầm tranh, ảnh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 6:
Hãy nhận biết sự thay đổi ở bản thân em và ghi vào phiếu.
Sự thay đổi |
Sự thay đổi |
||
Thay đổi |
Ít |
Không |
|
Hiểu rõ hơn về cách phát triển mối quan hệ với thầy cô |
|
|
|
Biết cách chia sẻ các mong muốn với thầy cô |
|
|
|
Biết cách cùng thầy cô giải quyết các vấn đề |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
về câu hỏi!