Câu hỏi:
28/07/2022 1,478Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lí các tính huống sau:
Vấn đề |
Cách giải quyết |
Tình huống 1: Trong lớp em có một nhóm bạn thường tụ tập, cười cợt, trêu các bạn khác. |
|
Tình huống 2: Giờ ra chơi, một số bạn lớp em chơi đá cầu ở sân trường và xảy ra xích mích với một nhóm bạn lớp khác. |
|
Tình huống 3: Nhà trường chuẩn bị tổ chức hội trại. |
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lí các tính huống:
Vấn đề |
Cách giải quyết |
Tình huống 1: Trong lớp em có một nhóm bạn thường tụ tập, cười cợt, trêu các bạn khác. |
Trình bày vấn đề với thầy cô, cùng thầy cô gặp và nói chuyện với các bạn về hành vi, lí do trêu đùa, cười cợt với bạn. Để các bạn tự nhận ra điều sai trong hành vi của mình. Có hứa và thực sự thay đổi theo hướng tích cực, dưới sự giám sát của thầy cô. |
Tình huống 2: Giờ ra chơi, một số bạn lớp em chơi đá cầu ở sân trường và xảy ra xích mích với một nhóm bạn lớp khác. |
Cần có sự tham gia đảm bảo an ninh của thầy cô, không gây thêm xô xát. Lần lượt 2 bên trình bày lí do, nguyên nhân dẫn tới xô xát. Thầy cô và các bạn học sinh có theo dõi trận cầu, xét xem phần đúng thuộc về ai, yêu cầu bên sai xin lỗi và tự kiểm điểm lỗi sau của mình. Hứa không vi phạm và có biện pháp để đoàn kết với nhau hơn. |
Tình huống 3: Nhà trường chuẩn bị tổ chức hội trại. |
Thầy cô và học sinh cùng thảo luận. Xét xem điều kiện về tài chính, thời gian, an ninh an toàn và phương tiện di chuyển để chuẩn bị. Trong quá trình tham gia hội trại, các nhóm vừa vui chơi, vừa thực hiện yêu cầu của người điều phối, không di chuyển quá xa đội hình và làm việc nguy hiểm. Đảm bảo duy trì đến khi ra về an toàn dưới sự quản lí của giáo viên. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Đặt mình vào vị trí của giáo viên và nêu các mong muốn của giáo viên đối với học sinh trong học tập. Giải thích vì sao giáo viên lại có các mong muốn đó.
- Nêu mong muốn của bản thân với thầy cô về việc học tập và giải thích vì sao mình mong muốn như vậy.
- Chia sẻ cảm nhận của em khi đặt mình vào vị trí của thầy cô.
Câu 2:
- Đưa ra một vấn đề nảy sinh trong lớp em:
- Cùng thầy cô giải quyết vấn đề trên theo các bước sau:
Câu 3:
Chia sẻ những việc cụ thể em đã làm khi vận dụng các cách thức sau để hợp tác với thầy cô.
Cách thức |
Biểu hiện cụ thể |
Lắng nghe |
|
Trao đổi |
|
Hiểu và chia sẻ mong muốn với thầy cô |
|
Hoàn thành nhiệm vụ |
|
Cùng giải quyết vấn đề |
|
|
|
Câu 4:
- Thảo luận về tình huống trong sách giáo khoa, trang 29:
+ Nêu biểu hiện cho thấy các tổ hợp hay không hợp tác với thầy cô
Biểu hiện hợp tác |
Biểu hiện không hợp tác |
|
|
+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:…………….
- Chia sẻ tình huống thể hiện sự hợp tác hoặc chưa hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn trong lớp.
Câu 5:
Liệt kê các nhiệm vụ được thầy cô giao trong thời gian vừa qua và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
STT |
Nhiệm vụ |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
1 |
Thực hiện dự án học tập |
|
|
2 |
Sưu tầm tranh, ảnh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 6:
Hãy nhận biết sự thay đổi ở bản thân em và ghi vào phiếu.
Sự thay đổi |
Sự thay đổi |
||
Thay đổi |
Ít |
Không |
|
Hiểu rõ hơn về cách phát triển mối quan hệ với thầy cô |
|
|
|
Biết cách chia sẻ các mong muốn với thầy cô |
|
|
|
Biết cách cùng thầy cô giải quyết các vấn đề |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
về câu hỏi!