10 câu trắc nghiệm Biện pháp nhân hoá Chân trời sáng tạo có đáp án

37 người thi tuần này 4.6 201 lượt thi 10 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

6334 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)

45.9 K lượt thi 13 câu hỏi
4236 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 5)

27.5 K lượt thi 9 câu hỏi
2419 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 3)

25.7 K lượt thi 9 câu hỏi
1730 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)

25 K lượt thi 9 câu hỏi
1370 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 10)

24.6 K lượt thi 9 câu hỏi
1250 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 4)

24.5 K lượt thi 9 câu hỏi
1070 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 9)

22.3 K lượt thi 13 câu hỏi
911 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 2)

24.2 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Nhân hóa là gì?

Lời giải

B. Dùng từ ngữ chỉ người hoặc chỉ đặc điểm, hoạt động,... của người để gọi hoặc tả sự vật, hoặc trò chuyện với vật như trò chuyện với người.

Hướng dẫn giải:

Nhân hoá là dùng từ ngữ chỉ người hoặc chỉ đặc điểm, hoạt động,... của người để gọi hoặc tả sự vật, hoặc trò chuyện với vật như trò chuyện với người.

Lời giải

Đáp án:

"Đồng làng vương chút heo may 

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim 

 Hạt mưa mải miết trốn tìm 

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười." 

ĐỖ QUANG HUỲNH

Hướng dẫn giải:

- "Mầm cây" được nhân hóa bằng từ ngữ "tỉnh giấc".

- "Hạt mưa" được nhân hóa bằng từ ngữ "mải miết trốn tìm".

- "Cây đào" được nhân hóa bằng từ ngữ "lim dim mắt cười".

Câu 3

Những sự vật nào có trong đoạn văn trên được nhân hóa? (Chọn 4 đáp án)

Lời giải

A. Cơn dông.

B. Lá gạo.

C. Hoa gạo.

D. Cây gạo.

Hướng dẫn giải:

- "Cơn dông" được nhân hóa bằng từ ngữ "rào rào kéo đến".

- "Lá gạo" được nhân hóa bằng từ ngữ "múa lên", "reo lên", "chào anh em của chúng lên đường".

- "Hoa gạo" được nhân hóa bằng từ ngữ "tới tấp tỏa đi".

- "Cây gạo" được nhân hóa bằng từ ngữ "rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương".

Lời giải

Đáp án:

Bầu trời buổi sáng thật đẹp. Những đám mây trắng nhởn nhơ trên nền trời xanh. Ông mặt trời tươi cười tỏa những tia nắng màu hồng đào xuống mặt đất. Những khóm hoa, bụi cỏ tươi tỉnh hẳn sau trận mưa rào đêm qua. Bà mẹ Đất ngắm nhìn đàn con - những cảnh vật trước mắt mình.

Hướng dẫn giải:

Nhởn nhơ: có vẻ thong thả, ung dung, tựa như không có điều gì phải quan tâm, phải lo nghĩ.

Tươi tỉnh: tươi tắn và vui vẻ, hớn hở.

Tươi cười: vui vẻ, hồ hởi.

Ngắm nhìn: nhìn lâu, nhìn kỹ một cách đắm đuối, thích thú.

Câu 5

Chọn 2 câu văn có chứa biện pháp nhân hóa.

Lời giải

B. Chị mưa đem đến dòng nước mát cho bà con sau những ngày nắng gắt.

C. Gà mẹ đang cần mẫn và kiên trì tìm mồi cho đàn con thơ của mình.

Hướng dẫn giải:

- Câu Chú bộ đội đang sửa mái nhà giúp bà con sau trận lũ lịch sử. và Đàn chim đang bay về phương Nam. không sử dụng biện pháp nhân hóa. Vì câu chỉ miêu tả hoạt động bình thường của chú bộ đội và đàn chim.

- Câu Chị mưa đem đến dòng nước mát cho bà con sau những ngày nắng gắt. có sử dụng biện pháp nhân hóa. Câu đã nhân hóa “mưa' bằng cách gọi sự vật này bằng xưng hô của con người là “chị”.

- Câu Gà mẹ đang cần mẫn và kiên trì tìm mồi cho đàn con thơ của mình. có sử dụng biện pháp nhân hóa. Câu đã nhân hóa “gà mẹ” bằng cách gán cho nó những đức tính, trạng thái của con người khi làm việc là “cần mẫn” và “kiên trì”.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

40 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%