50 Bài tập Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và chủ quyền quốc gia có đáp án

9 người thi tuần này 4.6 9 lượt thi 50 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

26 người thi tuần này

46 Bài tập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có đáp án

52 lượt thi 46 câu hỏi
25 người thi tuần này

45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án

50 lượt thi 45 câu hỏi
22 người thi tuần này

45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án

44 lượt thi 45 câu hỏi
18 người thi tuần này

32 Bài tập An sinh xã hội có đáp án

36 lượt thi 32 câu hỏi
18 người thi tuần này

45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án

36 lượt thi 45 câu hỏi
17 người thi tuần này

27 Bài tập Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án

34 lượt thi 27 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các chế độ mà quốc gia sở tại thường áp dụng cho công dân nước ngoài?

Xem đáp án

Câu 2:

Theo chế độ đối xử quốc gia, người nước ngoài được hưởng các quyền về dân sự, kinh tế, văn hóa cơ bản như công dân nước sở tại, nhưng bị hạn chế các quyền về chính trị như:

Xem đáp án

Câu 4:

Chế độ đối xử đặc biệt thường được áp dụng với đối tượng dân cư nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Đối tượng dân cư nào được đề cập đến trong đoạn thông tin sau đây?

Thông tin. Địa vị pháp lí ở nước sở tại rất thấp, họ không được hưởng các quyền dân sự và lao động mà người nước ngoài được hưởng; họ cũng không được hưởng sự bảo hộ ngoại giao của bất kì nước nào.

Xem đáp án

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về công dân của quốc gia?

Xem đáp án

Câu 7:

Ông A là công dân Việt Nam. Hiện tại, ông A đang sinh sống, cư trú hợp pháp và kinh doanh (trong lĩnh vực thương mại, hàng hải) tại nước P (thuộc châu Âu). Theo anh/ chị, ông A có thể được hưởng những quyền nào tại nước P?

Xem đáp án

Câu 8:

Việc một quốc gia cho phép những người nước ngoài đang bị truy nã do những hoạt động và quan điểm về chính trị, khoa học, tôn giáo, ... được quyền nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ của nước mình – được gọi là

Xem đáp án

Câu 9:

Quyền cho phép người nước ngoài cư trú chính trị là quyền riêng của mỗi quốc gia, quốc gia có toàn quyền cho phép hoặc từ chối đề nghị cho phép được cư trú chính trị. Song, pháp luật quốc tế yêu cầu các quốc gia

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng yêu cầu của pháp luật quốc tế đối với các quốc gia trong vấn đề cư trú chính trị?

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về lãnh thổ quốc gia?

Xem đáp án

Câu 14:

Chủ quyền của quốc gia đối với lãnh thổ được thể hiện ở hai phương diện là

Xem đáp án

Câu 17:

Biên giới quốc gia trên bộ được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng

Xem đáp án

Câu 19:

Một phần của Trái Đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất, thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt hoặc tuyệt đối của một quốc gia là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 20:

Đọc thông tin sau và cho biết: biên giới của nước K được xác định trong những văn bản nào?

Thông tin. Nước K là một quốc gia lục địa và có biển nằm về phía đông đất nước. Nước M đã kí kết các hiệp ước, hiệp định biên giới trên bộ và trên biển với các nước láng giềng, trong đó xác định đường biên giới của quốc gia với các nước láng giềng.

Xem đáp án

Câu 21:

Vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội thủy, có chiều rộng không vượt quá 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển là vùng biển nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 22:

Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia bao gồm

Xem đáp án

Câu 24:

Vùng biển nào dưới đây không thuộc quyền chủ quyền của quốc gia ven biển?

Xem đáp án

Câu 25:

Tàu thuyền nước ngoài được hưởng quyền gì trong lãnh hải của quốc gia ven biển?

Xem đáp án

Câu 27:

Quốc gia ven biển được thực hiện quyền chủ quyền nào trong vùng đặc quyền kinh tế?

Xem đáp án

Câu 28:

Đối với thềm lục địa, quốc gia ven biển được thực hiện quyền chủ quyền nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 29:

Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển có quyền

Xem đáp án

Câu 30:

Trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, quốc gia ven biển đều có quyền chủ quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc các trường hợp và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:

Trường hợp 1. Ông T là công dân nước M, người tham gia đấu tranh rất tích cực để bảo vệ quyền lợi của những người lao động và giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của nước ngoài nên đã bị chính quyền nước M trục xuất ra khỏi đất nước. Ông đến nước N xin cư trú chính trị và được nước này chấp thuận.

Trường hợp 2. Trong quá trình kiểm tra việc cư trú của người nước ngoài ở thành phố H của nước ta, các cơ quan có thẩm quyền đã phát hiện và quyết định trục xuất khỏi Việt Nam một số người nước ngoài là đối tượng thuộc diện truy nã quốc tế đang lẩn trốn ở địa phương.

Đoạn văn 2

Lựa chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:

Đoạn văn 3

Đọc trường hợp và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:

Trường hợp. Một chiếc tàu thủy của nước A đi vào vùng lãnh hải và nội thủy của nước V mà chỉ thông báo, không xin phép; một chiếc tàu thủy của nước B đi qua không gây hại trong vùng lãnh hải của nước V và cũng không xin phép.

Đoạn văn 4

Đọc tình huống và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau: 

Trường hợp. Anh A là chủ của một tàu khai thác hải sản tại nước V. Do biết khu vực biển chồng lấn giữa nước M và nước I có nguồn hải sản dồi dào nên đã chỉ đạo điều khiển tàu cùng các ngư phủ qua vùng biển này để khai thác thủy sản trái phép. Khi anh A cùng các thuyền viên đang khai thác hải sản tại vùng biển này thì bị lực lượng chức năng nước I bắt giữ. Sau đó, bị Tòa án phía nước I xét xử về tội "Cố ý thực hiện việc đánh bắt cá không có giấy phép tại khu vực quản lí ngư nghiệp của nước I".

Đoạn văn 5

Đọc trường hợp và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau: 

Trường hợp. Mặc dù nước P đã nhiều lần kịch liệt phản đối nhưng nước T vẫn đặt phương tiện thăm dò và khai thác tài nguyên khóang sản trong vùng đặc quyền kinh tế của nước P. Nhiều quốc gia trên thế giới đã lên tiếng ủng hộ nước P và lên án nước T, song nước T vẫn không chịu rút phương tiện của mình ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của nước P. Vì thế, nước P đã kiện nước T ra Tòa án quốc tế yêu cầu bảo vệ quyền chủ quyền của mình trong vùng này.

4.6

2 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%