Đăng nhập
Đăng ký
2280 lượt thi 27 câu hỏi 40 phút
Câu 1:
Những năm 1967-1969, sản lượng lưong thực của Nhật cung cấp:
A. 80% nhu cầu trong nước.
B. 70% nhu cầu trong nước.
C. 60% nhu cầu trong nước.
D. 50% nhu cầu trong nước.
Câu 2:
Sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào?
A. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ (Nhật: 183 tỉ USD, Mĩ: 830 tỉ USD).
B. Trong khoảng hơn 20 năm (1950 - 1973), tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng 20 lần.
C. Từ thập niên 70 (thế kỉ XX), Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản).
D. Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.
Câu 3:
Trong sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triến kinh tế của các nước tư bản khác?
A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
Câu 4:
Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển
A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.
B. Nhờ cải cách ruộng đất.
C. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti.
D. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới
Câu 5:
Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy so các nước khác?
A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
Câu 6:
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?
A. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.
B. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.
C. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài.
D. Nước có nền kinh tế phát triển nhất.
Câu 7:
Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
A. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triền kinh tế.
B. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông.
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
Câu 8:
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài.
B. Kí Hiêp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 9 - 1951).
C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.
Câu 9:
Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào năm nào?
A. 1976.
B. 1977.
C. 1978.
D. 1979
Câu 10:
Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế nước nào bị giảm sút 3 lần về công nghiệp và 2 lần về nông nghiệp?
A. Nước Đức.
B. Nước Anh.
C. Nước Pháp.
D. Nước Nhật.
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Anh xếp sau các nước nào trong khối tư bản chủ nghĩa?
A. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ.
B. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
C. Đảng Bảo thủ và Công đảng.
D. Đảng Quốc đại và Đảng Bảo thủ.
Câu 12:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?
Câu 13:
Nhờ đâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai nền công nghiệp của Tây Đức được phục hồi và phát trỉển nhanh chóng?
A. Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Nhờ Mĩ cho vay và đầu tư vào Tây Đức hơn 50 tỉ mác.
C. Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ.
D. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế sau chiến tranh.
Câu 14:
Hiệp ước hữu nghị hợp tác Phần Lan - Liên Xô được kí kết vào thời gian nào?
A. Ngày 19-9-1944
B. Ngày 6-4-1948
C. Ngày 4-6-1948
D. Ngày 9-6-1945
Câu 15:
Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?
A. Năm 1945 đến 1950
B. Năm 1950 đến 1973
C. Năm 1973 đến 1991
D. Năm 1991 đến nay
Câu 16:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là gì?
A. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
B. Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
C. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Câu 17:
“Kế hoạch Mác-san” (1948) còn được gọi là:
A. Kế hoạch khôi phục châu Âu.
B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
C. Kế hoạch phục hưng châu Âu.
D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
Câu 18:
Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
B. Không đươc tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Đe hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.
D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
Câu 19:
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4 -1949 nhằm:
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 20:
Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, bốn nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành bốn khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?
A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật.
B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.
Câu 21:
Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 4 - 1949 tình hình châu Âu như thế nào?
A. Ổn định và có điều kiện để phát triển.
B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.
C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự.
D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
Câu 22:
Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “viện trợ” cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một “lực lượng xung kích” của khối NATO, chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 23:
Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập NATO năm nào?
A. 1954.
B. 1955.
C. 1956.
D. 1957.
Câu 24:
Cộng hòa Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức vào thời gian nào?
A. Ngày 3 -09- 1990.
B. Ngày 3 - 10- 1990.
C. Ngày 3 - 11 - 1990.
D. Ngày 3 - 12- 1990.
Câu 25:
Khối thị trường chung châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào?
Câu 26:
Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm:
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan.
B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha.
C. Pháp, Đức, Lta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
Câu 27:
Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì?
A. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
B. Liên minh châu Âu.
C. Câu A và B đúng.
D. Câu A và B sai.
456 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com