72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa xã hội
🔥 Đề thi HOT:
47 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án (Phần 2)
40 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 2 có đáp án (Phần 2)
36 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1 có đáp án (Phần 2)
25 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án (Phần 2)
20 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án (Phần 2)
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 6: Quản lý thu chi trong gia đình
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
30 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án (Phần 2)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 3:
Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân là
Câu 7:
Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, chồng không có quyền yêu cầu li hôn trong trường hợp
Câu 14:
Phương án nào sau đây không phải là nhiệm vụ của người học theo quy tin định của pháp luật hiện
Câu 27:
Theo Điều 43 Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và
Câu 28:
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của
Câu 29:
Theo Điều 60 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, hộ gia đình, cá nhân không có trách nhiệm nào sau đây?
Đoạn văn 1
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 9, 10, 11, 12
Sau một thời gian tìm hiểu, anh K và chị M đã quyết định kết hôn với nhau. Tuy nhiên, bố chị M kiên quyết phản đối, cản trở hai người đến với nhau vì cho rằng gia đình anh K có hoàn cảnh khó khăn. Trước đó, bố chị M đã bị xử phạt hành chính về hành vi này. Mặc dù vậy, anh chị vẫn quyết tâm đến với nhau. Sau khi kết hôn được 5 năm và có được một người con, anh K thường xuyên ghen tuông vô cớ, chì chiết, xúc phạm vợ. Ngoài ra, anh K trong thời gian đi làm ở xa đã giấu gia đình kết hôn với chị H. Cảm thấy cuộc sống hôn nhân không còn hạnh phúc, chị M đã gửi đơn li hôn lên toà án nhưng anh K lại hết sức ngăn cản bằng cách hành hạ và uy hiếp tinh thần chị M.
Câu 30:
Hành vi của bố chị M có thể bị áp dụng khung hình phạt theo quy định của pháp luật hiện hành là
Đoạn văn 2
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 20, 21
Ông B có hai người con. Mặc dù điều kiện kinh tế của gia đình ông không khó khăn nhưng ông cho rằng con gái thì không cần học nhiều mà chỉ cần lấy chồng có điều kiện kinh tế là được. Vì vậy, khi con gái ông là chị T học hết lớp 9, ông không cho chị tiếp tục học THPT mà ở nhà phụ giúp công việc gia đình. Anh C là con trai của ông B sau khi học hết THPT thì rất muốn tiếp tục theo học ngành Mĩ thuật của một trường cao đẳng vì anh có năng khiếu và rất yêu thích công việc liên quan đến lĩnh vực này, nhưng ông kịch liệt phản đối, cho rằng lựa chọn của con trai là hão huyền và ép anh phải đăng kí xét tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh của một trường đại học.
Đoạn văn 3
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 29, 30
Anh H là lao động đã làm việc tại bộ phận xử lí hoá chất tại Công ty X được 03 năm. Hằng năm, anh đều được công ty cho đi khám sức khoẻ định kì. Thời gian gần đây, anh cảm thấy sức khoẻ của mình bị suy giảm nhiều nên anh xin công ty cho nghỉ 05 ngày để đi điều trị. Sau khi điều trị xong, anh H phải chi trả toàn bộ kinh phí điều trị do anh không có bảo hiểm y tế.
Đoạn văn 4
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 38, 39, 40
Gia đình bà S đang sinh sống tại một làng nghề tái chế kim loại. Trong quả trình sản xuất, mỗi ngày làng nghề phát sinh khoảng 30 – 40 tấn chất thải gồm bã thải xi nhôm, xỉ than, bùn từ quá trình cô đúc kim loại, chưa được thu gom triệt để. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khi cho thấy các chỉ tiêu phân tích về chất lượng nước mặt, tiếng ồn, bụi, các khí độc hại đều vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 – 1,8 lần, khiến môi trường sống của dân cư trong làng nghề và khu vực lân cận bị ô nhiễm. Mặc dù nhiều lần bà S muốn góp ý với các hộ gia đình trong cuộc họp dân phố nhưng chồng bà S cho rằng làm như thế sẽ bị mất tình làng nghĩa xóm.
Đoạn văn 5
Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):
Theo bản án số 01/2022/HNGĐ-ST ngày 28/3/2022 của Toà án nhân dân thị xã D, tỉnh B, chị H và anh N kết hôn với nhau vào ngày 24/7/2007, có đăng kí kết hôn trên cơ sở tự nguyện. Sau khi kết hôn, chị H và anh N chung sống hạnh phúc được một thời gian thì phát sinh mâu thuẫn do anh N thường xuyên uống rượu, không tu chí làm ăn, không chăm lo cuộc sống trong gia đình, vợ chồng thường xuyên xảy ra cãi vã. Mặc dù mâu thuẫn giữa chị H và anh N đã được hai bên gia đình nội ngoại hoà giải nhiều lần nhưng không có kết quả. Do không thể sống chung với nhau được nữa nên chị H và anh N đã sống li thân từ đầu năm 2021 đến khi ra Toà án. Từ khi sống li thân, vợ chồng anh chị không còn ai quan tâm, chăm sóc tới nhau. Xét thấy tình cảm vợ chồng không còn và không thể tiếp tục chung sống với nhau nên chị H yêu cầu toà án giải quyết cho chị được li hôn với anh N.
Chị H và anh N có ba con chung (sinh năm 2008, 2015, 2019), không ai có con riêng, không ai nhận nuôi con nuôi. Khi li hôn, chị H có nguyện vọng được trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục ba con chung của chị và anh N. Chị không yêu cầu anh N cấp dưỡng nuôi con chung.
Câu 42:
b. Chị H không có quyền yêu cầu li hôn với anh N vì đã có ba con chung với anh N và các con còn nhỏ.
b. Chị H không có quyền yêu cầu li hôn với anh N vì đã có ba con chung với anh N và các con còn nhỏ.
Đoạn văn 6
Theo số liệu thống kê của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch trong giai đoạn 2009 – 2021, tổng số vụ bạo lực gia đình đã phát hiện trên cả nước là 324 641 vụ. Trong khi đó, số liệu điều tra năm 2019 cho thấy có 31,6 % phụ nữ phải chịu ít nhất một hình thức bạo lực trong 12 tháng; cứ 03 phụ nữ thì có gần 01 người (32 %) bị chồng bạo hành thể xác hoặc bạo lực tình dục. Đáng chú ý, có 90,4 % phụ nữ bị chồng bạo hành thể xác hoặc tình dục không tìm kiếm sự giúp đỡ. Bên cạnh đó, 69 % trẻ em cho biết đã từng bị bố mẹ xử phạt bằng các hình thức như đánh, đấm, đạp, tát,... và 31,6 % bố mẹ thừa nhận họ đã xử phạt con bằng hình thức bạo lực.
(Theo: Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam)
Câu 46:
b. Phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi có quyền tố cáo chồng nếu chồng không quan tâm, chăm sóc.
b. Phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi có quyền tố cáo chồng nếu chồng không quan tâm, chăm sóc.
Đoạn văn 7
Sinh ra và lớn lên trong gia đình đông anh chị em, điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều năm là hộ cận nghèo nhưng hiểu được nỗi vất vả của bố mẹ, T đã nỗ lực hết mình trong học tập, 12 năm liền em đều đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện.
Trong học tập, T luôn tự giác, tìm ra phương pháp tự học phù hợp, chỗ nào không hiểu thì mạnh dạn hỏi lại thầy cô và các bạn. Trong kì thi tốt nghiệp THPT vừa qua, T xuất sắc đạt được 25,3 điểm ở khối thi A00, trong đó, môn Toán 8,8 điểm, môn Hoá học 8,5 điểm và môn Vật lí 8,0 điểm.
Đoạn văn 8
Theo lãnh đạo Trường Trung học cơ sở – Trung học phổ thông LHT, sau khi phát hiện sáu trường hợp học sinh bỗng dưng bỏ học, giáo viên chủ nhiệm đã chủ động liên hệ với phụ huynh để tìm hiểu nguyên nhân. Đây là các học sinh đang học các khối lớp 7, 8, 9 và 10 của trường.
Qua trao đổi, phụ huynh của các học sinh này cho hay con của họ bị “người lạ” rủ xuống thành phố làm công nhân may, hứa hẹn với gia đình mức đãi ngộ hấp dẫn nên đã cho các em nghỉ học để đi làm. Ngay sau đó, Nhà trường đã vận động gia đình để khuyên bảo các em trở về, đồng thời báo cáo với chính quyền địa phương để được hỗ trợ.
Ngày 10/02/2023, lực lượng chức năng đã đưa được cả sáu học sinh này về nhà an toàn. Các em kể lại, khi tới thành phố, tất cả đều phải làm việc rất nặng nhọc, bị bóc lột sức lao động, không đúng như hứa hẹn trước đó.
Câu 54:
b. Sáu em học sinh cần học hết bậc THPT để hoàn thành phổ cập giáo dục theo quy định của pháp luật.
b. Sáu em học sinh cần học hết bậc THPT để hoàn thành phổ cập giáo dục theo quy định của pháp luật.
Đoạn văn 9
Ngày 05/11/2023, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh P xảy ra vụ việc một điều dưỡng bị người nhà bệnh nhân hành hung gây thương tích trong quá trình làm việc. Điều dưỡng bị đánh là anh N, cán bộ của bệnh viện. Theo thông tin ban đầu, khoảng 2 giờ sáng cùng ngày, anh N tiếp nhận bệnh nhân Đ vào bệnh viện điều trị với vết thương ở ngón tay bên bàn tay phải.
Trong quá trình hướng dẫn ghi hồ sơ, anh N yêu cầu người nhà ghi đúng tuổi theo năm sinh của bệnh nhân. Do phía người nhà bệnh nhân viết chưa đúng nên phải viết lại. Tuy nhiên, người nhà bệnh nhân bất ngờ dùng tay, chân, ghế đuổi đánh anh N. Hậu quả là anh N bị thương ở cánh tay, bàn tay và phần đầu.
Đoạn văn 10
Công ty H nợ lương từ tháng 01/2017 và nợ bảo hiểm xã hội từ tháng 7/2011 của toàn bộ gần 500 người lao động. Tính đến trước tháng 3/2023, số tiền công ty này nợ bảo hiểm xã hội của người lao động là hơn 15 tỉ đồng.
Vì Công ty H không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nên nhiều nữ công nhân không được hưởng chế độ thai sản mặc dù con của họ đã lớn; có hai trường hợp người lao động chẳng may tử vong nhưng đến trước tháng 3/2023, gia đình họ chưa nhận được chế độ tử tuất. Do không chấm dứt hợp đồng lao động nên người lao động không xin được việc làm ổn định dù có tay nghề, họ phải đi làm thuê tại các xưởng gia công hoặc các công việc thời vụ như rửa bát thuê, xe ôm,... để có tiền trang trải cuộc sống.
Câu 62:
b. Dù Công ty H không đóng bảo hiểm y tế nhưng các công nhân vẫn có quyền được khám bệnh, chữa bệnh.
b. Dù Công ty H không đóng bảo hiểm y tế nhưng các công nhân vẫn có quyền được khám bệnh, chữa bệnh.
Đoạn văn 11
Theo phản ánh, nhà thờ họ X là di tích lịch sử được xếp hạng cấp tỉnh vào năm 2016 đã được dòng họ này tự ý tháo dỡ để tu bổ, tôn tạo lại khi chưa được cấp có thẩm quyền xem xét, cho phép.
Uỷ ban nhân dân xã M đã vào cuộc kiểm tra, xác định công trình đã hạ toàn bộ mái ngói nhà tiền đường, cho thay thế một số hạng mục mới bên trong công trình, đang tiến hành lợp ngói,..... Uỷ ban nhân dân xã này đã lập biên bản xử phạt 2 triệu đồng và buộc trả lại nguyên trạng cho di tích.
Câu 66:
b. Dòng họ X có nghĩa vụ thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi di tích này bị xuống cấp.
b. Dòng họ X có nghĩa vụ thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi di tích này bị xuống cấp.
Đoạn văn 12
Hầu hết các làng nghề đang hoạt động hiện nay đều có những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trường không khí. Trong số đó, ba nhóm làng nghề: tái chế (kim loại, giấy, nhựa,...), vật liệu xây dựng và chế biến nông sản, thực phẩm là những nhóm làng nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí cao. Nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề chủ yếu từ việc sử dụng than làm nhiên liệu, sử dụng hoá chất, phụ gia trong quá trình sản xuất. Trong đó, nhóm làng nghề có thải lượng ô nhiễm lớn nhất là tái chế (kim loại, giấy, nhựa,...), quá trình tái chế và gia công, xử lí bề mặt, phun sơn, đánh bóng bề mặt sản phẩm, nung, sấy, tẩy trắng, khí thải lò rèn,... làm phát sinh bụi và các khí thải như SO2, NO2, hơi axit và kiềm.
40 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%