Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
10569 lượt thi 53 câu hỏi 50 phút
21568 lượt thi
Thi ngay
Câu 1:
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh
A. I-ta-li-a
B. Anh
C. Bỉ
D. Nga
Câu 2:
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước nào dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng?
A. Thổ Nhĩ Kì
B. Áo - Hung
C. Bun-ga-ri
D. Đức
Câu 3:
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở đâu?
A. Bán đảo Ban-căng
B. Mặt trận phía Đông
C. Mặt trận phía Tây
D. Phía nam châu Âu
Câu 4:
Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở Mặt trận phía Tây nhằm
A. đánh bại Hà Lan một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
B. đánh bại Anh một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
C. đánh bại Bỉ một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
D. đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga
Câu 5:
Đêm 3 - 8 - 1914, quân Đức đã tràn vào nước nào rồi đánh thọc sang Pháp?
A. Thụy Sĩ
B. Hà Lan
D. Đan Mạch
Câu 6:
Ngay trong đêm 3-8-1914, quân Đức đã tràn vào Bỉ - một nước trung lập - rồi đánh thọc sang
A. Nga
C. Hà Lan
D. Pháp
Câu 7:
Nguyên nhân nào đã giúp cho quân Pháp tránh khỏi nguy cơ bị quân Đức tiêu diệt?
A. Nhân dân Pháp nổi dậy chống lại quân Đức
B. Quân Pháp mua thêm nhiều vũ khí mới
C. Được sự giúp đỡ của quân Anh ở Mặt trận phía Tây
D. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ
Câu 8:
Đầu tháng 9 - 1914, Pháp phản công và giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở Véc-đoong
B. Trên sông Xen
C. Trên sông Mác-nơ
D. Ở Booc-đô và Li-ông
Câu 9:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự thất bại của kế hoạch ''đánh nhanh thắng nhanh" của Đức trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quân Đức dồn binh lực sang Mặt trận phía Đông cùng quân Áo - Hung tấn công Nga quyết liệt
B. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều bớt quân từ Mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga
C. Quân Đức tấn công nước Bỉ, chặn cả con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
D. Quân Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
Câu 10:
Khi chưa đánh bại được quân Pháp, quân Đức có kế hoạch mới là gì?
A. Mở các cuộc tấn công lớn sang nước Anh
B. Tiếp tục cầm cự với quân Pháp trên khắp các mặt trận
C. Dồn binh lực sang Mặt trận phía Tây cùng với Áo - Hung tấn công Anh quyết liệt, định đè bẹp Anh
D. Dồn binh lực sang Mặt trận phía Đông cùng với Áo - Hung tấn công Nga quyết liệt, định đè bẹp Nga
Câu 11:
Năm 1915, Đức và Áo - Hung không đạt được mục tiêu trong âm mưu đè bẹp
A. Pháp
C. Nga
D. Bồ Đào Nha
Câu 12:
Hai bên tham chiến đều đưa ra những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát, bom, hơi độc,...) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Năm 1914
B. Năm 1915
C. Năm 1916
D. Năm 1917
Câu 13:
Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về
A. Mặt trận phía Đông
B. Mặt trận phía Tây
C. Mặt trận phía Bắc
D. Mặt trận Bắc Phi
Câu 14:
Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về Mặt trận phía Tây, mở chiến dịch tấn công
A. Booc-đô
B. Pa-ri
C. Véc-đoong
D. Lơ Ha-vrơ
Câu 15:
Năm 1916, Đức mở chiến dịch tấn công Véc-đoong nhằm
A. uy hiếp và làm bàn đạp tấn Pa-ri
B. tiêu diệt quân chủ lực của Pháp
C. ngăn không cho quân Anh sang tiếp viện
D. phá hủy căn cứ quân sự quan trọng nhất ở phía nam nước Pháp
Câu 16:
Chiến dịch tấn công Véc-đoong (Pháp) của quân Đức kéo dài từ
A. tháng 4 đến tháng 10 - 1916
B. năm 1914 đến năm 1916
C. tháng 3 đến tháng 11 - 1916
D. tháng 2 đến tháng 12 - 1916
Câu 17:
Năm 1916, gần 70 vạn người chết và bị thương ở
A. Pa-ri
B. Mác-xây
C. Boóc-đô
D. Véc-đoong
Câu 18:
Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự trên cả hai mặt trận từ cuối năm
A. 1914
B. 1915
C. 1916
D. 1917
Câu 19:
Tình hình nước Nga vào tháng 2 - 1917 có gì đặc biệt?
A. Chính quyền Xô viết được thành lập
B. Chế độ Nga hoàng bị lật đổ
C. Lê-nin về nước lãnh đạo cách mạng nước Nga
D. Chính phủ lâm thời tư sản rút khỏi cuộc chiến tranh thế giới
Câu 20:
Tháng 2 - 1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp nào đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công?
A. Nông dân
B. Tiểu tư sản
C. Vô sản
D. Tư sản
Câu 21:
Tháng 2 - 1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đã tiến hành thành công cuộc cách mạng
A. xã hội chủ nghĩa
B. dân chủ tư sản kiểu mới
C. dân chủ tư sản
D. tư sản
Câu 22:
Đức đã làm gì để cắt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước?
A. Ném bom, thả hơi độc
B. Sử dụng tàu ngầm
C. Bố trí mai phục dải đất ven biển
D. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom
Câu 23:
Mĩ giữ thái độ "trung lập" trong giai đoạn đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. lo sợ sự tấn công của quân Đức
B. không muốn phải hi sinh một cách vô ích
C. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe
D. chưa đủ tiềm lực về kinh tế và quân sự để tham chiến
Câu 24:
Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất với lí do
A. Đức kí với nước Nga bản Hòa ước Bret Li-tốp
B. Đức tàn sát những người vô tội ở các nước Pháp, Bỉ, Nga, Anh,...
C. tàu ngầm của Đức vi phạm quyền tự do thương mại trên biển
D. phe Hiệp ước đã suy yếu sau cuộc giao tranh với phe Liên minh
Câu 25:
Nguyên nhân chủ yếu khiến Mĩ quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Các nước Đức, Áo - Hung đã suy yếu
B. Có đủ khả năng để chi phối phe Hiệp ước
C. Phong trào cách mạng ở các nước dâng cao
D. Phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ
Câu 26:
Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Kí Hiệp ước liên minh với Đức
B. Tuyên chiến với Nga
C. Tuyên chiến với Pháp
D. Tuyên chiến với Đức
Câu 27:
Ngày 2 - 4 - 1917, Mĩ tuyên chiến với
B. Nhật Bản
C. Đức
D. Áo - Hung
Câu 28:
Sự tham chiến của Mĩ có lợi cho phe
A. Đức, Áo - Hung, Bun-ga-ri
B. Thổ Nhĩ Kì, Anh, Pháp
C. Pháp, Nga, Bun-ga-ri
D. Anh, Pháp, Nga
Câu 29:
Nước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất vào tháng 3/1918 là
C. I-ta-li-a
Câu 30:
Tháng 11-1917, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bônsêvích, nhân dân Nga đứng lên làm cuộc cách mạng nào?
A. Bình quân ruộng đất
B. Dân chủ tư sản
C. Xã hội chủ nghĩa
D. Phong kiến chuyên quyền
Câu 31:
Ngày 3 - 3 - 1918, Hòa ước Bret Litốp được kí kết giữa
A. Nga và Pháp
B. Anh và Nga
C. Nga và Đức
D. Anh và Pháp
Câu 32:
Kí với Đức Hòa ước Bret Litốp (3 - 3 - 1918) là
A. Xéc-bi
B. Nga
Câu 33:
Nội dung chủ yếu của Hòa ước Bret Litốp giữa Nga và Đức (3 - 3 - 1918) là gì?
A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống các nước đế quốc
B. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
C. Phá vỡ các phòng tuyến của Đức ở biên giới hai nước
D. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc xây dựng đất nước
Câu 34:
Đầu năm 1918, Đức đã tranh thủ thời cơ nào để mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn trên mặt trận Pháp?
A. Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc
B. Mĩ thay Anh đứng đầu phe Hiệp ước
C. Quân Mĩ chưa sang đến châu Âu
D. Nước Pháp bị phe Hiệp ước cô lập
Câu 35:
65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu vào thời gian nào?
A. Tháng 11 - 1917
B. Tháng 7 - 1918
C. Tháng 9 - 1918
D. Tháng 11 - 1918
Câu 36:
Đứng đầu phe Hiệp ước vào cuối năm 1918 là
C. Mĩ
Câu 37:
Ngày 18 - 7 - 1918, quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến nào của Đức và bắt 3 vạn tù binh?
A. Sông Xen
B. Sông Mác-nơ
C. Xanh Mi-hi-en
Câu 38:
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến nào tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức?
A. Xanh Mi-hi-en
B. Véc-đoong
C. Sông Mác-nơ
D. Sông Xen
Câu 39:
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân nào với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức?
A. Liên quân Pháp - Mĩ
B. Liên quân Anh - Pháp
C. Liên quân Pháp - Nga
D. Liên quân Bồ Đào Nha - Pháp
Câu 40:
Ngày 8 - 8 - 1918, liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt
A. 16 lữ đoàn quân Đức
B. 16 quân đoàn quân Đức
C. 16 sư đoàn quân Đức
D. 16 trung đoàn quân Đức
Câu 41:
Ngày 12 - 9 - 1918, liên quân Pháp - Mĩ đánh vào tuyến phòng thủ quan trọng nào của Đức?
A. Véc-đoong
B. Sông Xen
D. Xanh Mi-hi-en
Câu 42:
Ngày 12-9-1918, liên quân nào đánh Xanh Mi-hi-en, một phòng tuyến quan trọng của Đức?
A. Pháp - Nga
B. Anh - Pháp
C. Pháp - Mĩ
D. Anh - Mĩ
Câu 43:
Cho các sự kiện sau:
1. Liên quân Anh - Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức.
2. Quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến sông Mác-nơ của Đức, bắt 3 vạn tù binh.
3. Liên quân Pháp - Mĩ đánh Xanh Mi-hi-en, một phòng tuyến quan trọng của Đức.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 3, 2, 1
D. 2, 3, 1
Câu 44:
Từ cuối tháng 9 -1918, quân Đức liên tiếp thất bại và phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ
A. Pháp và Nga
B. Bỉ và Hà Lan
C. Anh và Pháp
D. Pháp và Bỉ
Câu 45:
Tình thế của quân Đức vào cuối tháng 9 - 1918 như thế nào?
A. Rút khỏi lãnh thổ của Pháp và Anh
B. Rút khỏi lãnh thổ của Pháp và I-ta-li-a
C. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
D. Liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Hà Lan
Câu 46:
Điều kiện để quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận là
A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
B. quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu
C. I-ta-li-a bị loại khỏi vòng chiến
D. Áo - Hung nao núng
Câu 47:
Nước đồng minh của Đức đầu hàng vào ngày 29 - 9 - 1918 là
D. Tây Ban Nha
Câu 48:
Sự kiện lịch sử nào diễn ra vào ngày 3 - 10 - 1918 gắn với nước Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Các nước đồng minh của Đức liên tiếp đầu hàng
B. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
C. Quân Đức liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
D. Quân Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn trên mặt trận Pháp
Câu 49:
Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 - 10 - 1918) đã
A. bắt tay liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. đề nghị thương lượng với Mĩ
C. chấp nhận bồi thường chiến phí cho Mĩ
D. kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận sự thất bại
Câu 50:
Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra ở Đức vào ngày 9 - 11 - 1918?
A. Chính phủ mới được thành.lập ở Đức
B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
C. Đức kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận sự thất bại một phần
D. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vin-hem II phải chạy sang Hà Lan
Câu 51:
Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra vào ngày 11 - 11 - 1918?
A. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
B. Cách mạng bùng nổ ở Đức
C. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
D. Hoàng đế Vin-hem II phải chạy sang Hà Lan
Câu 52:
Nội dung nào sau đây không phản ánh hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. 20 triệu người bị thương
B. 10 triệu người chết
C. Nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ
D. Khoảng 2,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa
Câu 53:
Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga
3 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com