Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1862 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
4974 lượt thi
Thi ngay
6887 lượt thi
3320 lượt thi
6279 lượt thi
2258 lượt thi
1762 lượt thi
4574 lượt thi
3874 lượt thi
5105 lượt thi
Câu 1:
Kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Câu 2:
Sau cuộc Cách mạng 1905 - 1907, nước Nga vẫn là một nước
B. quân chủ lập hiến.
Câu 3:
Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào tháng
D. 1/1924.
Câu 4:
D. Kinh doanh buôn bán.
Câu 5:
Trong những năm 1918 - 1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào?
B. Đảng Cộng sản Đức.
D. Đảng Đoàn kết dân tộc.
Câu 6:
Câu 7:
D. Béc-tơn Brếch.
Câu 8:
Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, đầu năm 1920, các nước tư bản đã thành lập
D. Hội liên hiệp quốc tế.
Câu 9:
Chính sách đối ngoại nào được Mĩ áp dụng ở khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1934 - 1939?
B. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 10:
D. 1932.
Câu 11:
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 12:
Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp là
Câu 13:
A. làm cầu nối để mở rộng quan hệ giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc.
B. đề cao các giá trị, giáo lí của Kitô giáo, bảo vệ trật tự phong kiến chuyên chế.
C. tấn công vào hệ tư tưởng của giai cấp tư sản đang lên, bảo vệ ý thức hệ phong kiến.
Câu 14:
A. Liên Xô có tiềm lực kinh tế và quốc phòng mạnh.
B. Liên Xô trở thành thị trường tiềm năng đối với các nước lớn.
C. Uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
D. Sự mâu thuẫn, đối địch giữa các nước đế quốc với Liên Xô đã chấm dứt.
Câu 15:
A. Sự hình thành của liên minh phát xít (phe Trục).
B. Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau: phe Hiệp ước - phe Liên minh.
C. Sự hình thành của các liên minh kinh tế giữa các nước đế quốc.
D. Mĩ gia tăng ảnh hưởng và can thiệp sâu sắc vào đời sống chính trị ở châu Âu.
Câu 16:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là
A. tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
B. tác động của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản châu Âu.
C. mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản không được giải quyết triệt để.
D. các nước tư bản sản xuất ồ ạt dẫn đến tình trạng “cung” vượt quá “cầu”.
Câu 17:
A. Sự giao thoa giữa các nền văn hóa.
B. Sự xuất hiện của nhiều nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ lớn.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Những biến động của lịch sử từ đầu thời cận đại đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 18:
Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh
Câu 19:
A. thực hiện các cải cách kinh tế: đổi mới quá trình sản xuất, tổ chức quản lý,...
C. phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. tiếp tục duy trì chế độ cộng hòa tư sản đại nghị.
Câu 20:
Chính phủ Hít-le công khai khủng bố Đảng Cộng sản Đức, vì Đảng Cộng sản
A. là chính đảng lớn nhất nước Đức.
B. kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
C. chống lại nền Cộng hòa Vaima.
D. công khai phá hoại chế độ cộng hòa tư sản.
Câu 21:
A. Đầu tư để phát triển đồng bộ tất cả các ngành công nghiệp.
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, trọng tâm là: công nghiệp chế tạo máy, nông cụ...
D. Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, tạo tiền đề phát triển các ngành kinh tế khác.
Câu 22:
Câu 23:
A. bàn cách đối phó, chống lại Liên Xô.
B. bàn cách khôi phục và phát triển kinh tế châu Âu.
C. kí kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.
D. thành lập liên minh chính trị - quân sự ở châu Âu.
Câu 24:
B. là ngành kinh tế chủ chốt.
D. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
Câu 25:
Đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của nước Mĩ là
B. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.
Câu 26:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 -1933) ở Mĩ?
B. Giai cấp tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
D. Sự sụt giảm của giá dầu thô trên thế giới.
Câu 27:
A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.
D. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành thắng lợi.
Câu 28:
B. tăng cường vai trò của nhà nước trong việc điều tiết và quản lí nền kinh tế.
D. loại bỏ hoàn toàn vai trò của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
Câu 29:
Biện pháp được các nước Anh, Pháp, Mĩ áp dụng để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
B. Cải cách chính trị, tăng cường quyền lực của nhà nước.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
Câu 30:
Nội dung nào không phản ánh đúng những thành tựu mà Liên Xô đạt được trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục trong thời kì đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa (1925 – 1941)?
D. Hoàn thành phổ cập giáo dục đại học.
Câu 31:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Đẩy hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
Câu 32:
A. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
Câu 33:
A. Hơn 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương.
B. Nhiều thành phố, làng mạc, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.
Câu 34:
A. Thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ, xơ cứng, thiếu năng động và trì trệ.
C. Thực hiện chưa tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp.
D. Chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 35:
Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
B. Không có hoặc có rất ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hẹp.
C. Ít chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).
D. Phong trào đấu tranh dân chủ của nhân dân các nước Đức, Italia, Nhật Bản diễn ra mạnh mẽ.
Câu 36:
C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.
Câu 37:
Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”?
D. Lô-mô-nô-xốp.
Câu 38:
Câu 39:
A. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.
B. Khuyến khích tư nhân nước ngoài đầu tư, kinh doanh.
D. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần song vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
Câu 40:
Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học gì để bảo vệ hòa bình thế giới?
C. Thực hiện chính sách hữu nghị, hòa bình giữa các quốc gia.
D. Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới, xây dựng lực lượng quân sự mạnh.
2 Đánh giá
50%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com