Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2.5 K lượt thi 10 câu hỏi 15 phút
Câu 1:
Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Xiêm.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, In-đô-nê-xi-a trở thành thuộc địa của
D. phát xít Nhật.
Câu 5:
Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
D. khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.
Câu 6:
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây?
C. Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang lâm vào trình trạng khủng hoảng.
D. Các quốc gia Đông Nam Á đi theo con đường TBCN nhưng chậm phát triển.
Câu 7:
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 8:
Ý nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.
B. Xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch 3 tháng trên các công trường nhà nước.
C. Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp.
D. Nghiêm cấm tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Xiêm.
Câu 9:
Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là
A. đều đặt dưới sự lãnh đạo của các nhà sư.
B. có sự liên kết với các nhóm nghĩa quân chống Pháp ở Việt Nam.
C. các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi cho nhân dân Cam-pu-chia.
Câu 10:
Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX?
A. Sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
B. Cách mạng công nghiệp ở các nước Âu – Mĩ vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hình thành.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng gay gắt.
493 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com