Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
4605 lượt thi câu hỏi 15 phút
8028 lượt thi
Thi ngay
7512 lượt thi
3882 lượt thi
5133 lượt thi
6068 lượt thi
Câu 1:
Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ
A. chân lý.
B. thực tiễn.
C. nhận thức.
D. kinh nghiệm.
Câu nào sau đây không thể hiện con người là chủ thể của lịch sử?
A. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
B. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
C. Con người là sản phẩm của lịch sử.
D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội.
Câu 2:
Đặc điểm quan trọng nhất của khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng thông qua phủ định của phủ định chính là sự phát triển
A. theo một đường thẳng.
B. dường như quay trở lại cái cũ.
C. theo một đường tròn.
D. tuần hoàn khép kín.
Câu 3:
Việc tạo ra công cụ lao động có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử loài người?
A. Thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người.
B. Lịch sử loài người phát triển lên một giai đoạn mới.
C. Con người tự tách mình ra khỏi thế giới loài vật và chuyển sang thế giới loài người.
D. Con người đang dần chuyển hóa từ loài vượn cổ sang loài người.
Câu 4:
Con người đúc rút được kinh nghiệm trong cuộc sống là nhờ
A. quan sát thời tiết.
B. thực tiễn lao động, sản xuất.
C. thần linh mách bảo.
D. các mối quan hệ trong cuộc sống.
Câu 5:
“Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hóa học của muối, điều chế được muối”. Đó là giai đoạn
A. nhận thức cảm tính.
B. nhận thức lý tính.
C. nhận thức cảm tính và lý tính.
D. nhận thức bản chất sự vật.
Câu 6:
Con người thám hiểm vòng quanh trái đất, chụp hình ảnh trái đất trên vệ tinh, chứng minh trái đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức.
B. Tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức.
D. Mục đích của nhận thức.
Câu 7:
Trong các ý sau, ý nào không thể hiện yếu tố biện chứng?
A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.
B. Hết cơn bĩ cực đến kỳ thái lai.
C. Người có lúc vinh, lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong.
D. Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
Câu 8:
Cái mới theo nghĩa Triết học là
A. cái ra đời sau tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
B. cái ra đời sau so với cái trước.
C. cái mới lạ so với cái trước.
D. cái phức tạp hơn cái trước.
Câu 9:
Theo C. Mác, để tồn tại và phát triển thì hành động lịch sử đầu tiên của con người là
A. ăn, uống, ở, mặc.
B. tìm ra lửa để nấu chín thức ăn.
C. làm những bộ trang phục thật đẹp.
D. sản xuất ra tư liệu cần thiết cho cuộc sống.
Câu 10:
Đoạn văn sau đây của Bác Hồ muốn nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn: "Tiếc vì các kế hoạch đó đều chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa rồi thì tản loạn hết..."?
A. Động lực của nhận thức.
B. Mục đích của nhận thức.
C. Tiêu chuẩn của chân lý.
D. Cơ sở của nhận thức.
Câu 11:
Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phủ định biện chứng?
A. Phủ định có tính kế thừa.
B. Phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
C. Phủ định có tính khách quan, phổ biến.
D. Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
Câu 12:
Nguyên nhân của phủ định siêu hình là
A. do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống.
B. do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.
C. do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài.
D. do sự phát triển của bản thân sự vật.
Câu 13:
Tính kế thừa của phủ định biện chứng thể hiện cái mới ra đời
A. do phủ định yếu tố tiêu cực từ cái cũ.
B. do phủ định yếu tố tích cực từ cái cũ.
C. phủ định hoàn toàn cái cũ.
D. được bắt nguồn từ cái cũ.
Câu 14:
Học sinh THPT phải học tập như thế nào để phù hợp với phủ định biện chứng?
A. Duy trì phương pháp học tập ở cấp THCS.
B. Luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.
C. Tham khảo phương pháp học tập của bạn.
D. Xoá bỏ hoàn toàn phương pháp học tập ở cấp THCS.
Câu 15:
Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết
A. chế tạo ra công cụ lao động.
B. tạo ra lửa.
C. săn bắt, hái lượm.
D. nấu chín thức ăn.
Câu 16:
Con người là kết quả và là sản phẩm của
A. lịch sử.
B. giới tự nhiên.
C. thượng đế.
D. xã hội.
Câu 17:
Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Sơ đồ hóa bài học.
B. Ghi thành dàn bài.
C. Học vẹt.
D. Lập kế hoạch học tập.
Câu 18:
Động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội là
A. phấn đấu vì tự do.
B. nhu cầu vật chất ngày càng tăng.
C. nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn.
D. ra đời chế độ xã hội mới.
Câu 19:
Nguyên nhân của phủ định biện chứng
A. do sự vật hiện tượng luôn phát triển.
B. do sự vật hiện tượng luôn vận động.
C. do một lực bên ngoài tác động vào.
D. nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng.
921 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com