Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 2)
166 người thi tuần này 4.6 418 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 1)
45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án
45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 2)
50 Bài tập Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và chủ quyền quốc gia có đáp án
40 Bài tập Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa có đáp án
45 Bài tập Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn D.
Câu 3
Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm (0% < CPI < 10%) được gọi là tình trạng
Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm (0% < CPI < 10%) được gọi là tình trạng
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn A.
Câu 5
Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân về nghĩa vụ?
Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân về nghĩa vụ?
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn C.
Câu 10
Theo quy định của pháp luật, yêu cầu đối với hộ sản xuất kinh doanh không bao gồm nội dung nào sau đây?
Theo quy định của pháp luật, yêu cầu đối với hộ sản xuất kinh doanh không bao gồm nội dung nào sau đây?
Lời giải
Chọn D.
Câu 11
Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng và hoàn thiện chế độ chính trị ở nước ta?
Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng và hoàn thiện chế độ chính trị ở nước ta?
Lời giải
Chọn D.
Câu 12
Tập hợp các quy phạm pháp luật có cùng tính chất điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng được gọi là gì?
Tập hợp các quy phạm pháp luật có cùng tính chất điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng được gọi là gì?
Lời giải
Chọn A.
Câu 13
Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là: nam, nữ bình đẳng trong việc
Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là: nam, nữ bình đẳng trong việc
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn D.
Câu 15
Giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận cao nhất cho mình - đó là sự cạnh tranh giữa những chủ thể nào?
Giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận cao nhất cho mình - đó là sự cạnh tranh giữa những chủ thể nào?
Lời giải
Chọn A.
Câu 16
Theo quy định của pháp luật, sau thời gian bà A được trường tiểu học E ban hành quyết định nghỉ việc, bà A có quyền được hưởng loại bảo hiểm nào dưới đây?
Theo quy định của pháp luật, sau thời gian bà A được trường tiểu học E ban hành quyết định nghỉ việc, bà A có quyền được hưởng loại bảo hiểm nào dưới đây?
Lời giải
Chọn A.
Câu 17
“Hằng năm, giải quyết việc làm cho 1,5 - 1,6 triệu người; tỉ lệ thất nghiệp chung duy trì ổn định ở mức dưới 3%”; thông tin này phản ánh điều gì trong thực hiện an sinh xã hội của Việt Nam?
“Hằng năm, giải quyết việc làm cho 1,5 - 1,6 triệu người; tỉ lệ thất nghiệp chung duy trì ổn định ở mức dưới 3%”; thông tin này phản ánh điều gì trong thực hiện an sinh xã hội của Việt Nam?
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn B.
Câu 19
Đối với kế hoạch thu, chi, mỗi gia đình cần quan tâm đến nội dung nào sau đây khi thống nhất tỉ lệ phân chia khoản thu, chi?
Đối với kế hoạch thu, chi, mỗi gia đình cần quan tâm đến nội dung nào sau đây khi thống nhất tỉ lệ phân chia khoản thu, chi?
Lời giải
Chọn A.
Câu 20
Theo Luật Giáo dục năm 2019, phổ cập giáo dục là quá trình tổ chức hoạt động giáo dục để mọi công dân trong độ tuổi đều được
Theo Luật Giáo dục năm 2019, phổ cập giáo dục là quá trình tổ chức hoạt động giáo dục để mọi công dân trong độ tuổi đều được
Lời giải
Chọn D.
Câu 21
Quyền nào của công dân không được đề cập đến trong trường hợp sau?
Trường hợp. Học xong lớp 12, V tham dự kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông và đạt số điểm rất cao khối A00, tuy nhiên, gia đình khó khăn không có điều kiện cho em thực hiện ước mơ học đại học. Khi biết tin, chính quyền địa phương cùng các cá nhân, cơ quan, tổ chức đã đến động viên, thăm hỏi, tặng quà và trao học bổng để giúp V tiếp tục đi học. Nhận được sự hỗ trợ kịp thời, V rất xúc động, em quyết định đăng kí học ngành công nghệ thông tin yêu thích ở trường đại học gần nhà để thực hiện ước mơ của mình.
Quyền nào của công dân không được đề cập đến trong trường hợp sau?
Trường hợp. Học xong lớp 12, V tham dự kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông và đạt số điểm rất cao khối A00, tuy nhiên, gia đình khó khăn không có điều kiện cho em thực hiện ước mơ học đại học. Khi biết tin, chính quyền địa phương cùng các cá nhân, cơ quan, tổ chức đã đến động viên, thăm hỏi, tặng quà và trao học bổng để giúp V tiếp tục đi học. Nhận được sự hỗ trợ kịp thời, V rất xúc động, em quyết định đăng kí học ngành công nghệ thông tin yêu thích ở trường đại học gần nhà để thực hiện ước mơ của mình.
Lời giải
Chọn C.
Câu 22
Việc Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế quốc tế với Israel (VIFTA) thể hiện cấp độ nào của hội nhập kinh tế quốc tế?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 23, 24
Thông tin. Công ty P (ở Việt Nam) và Công ty B (trụ sở tại Hàn Quốc) kí hợp đồng J có nội dung sau: Công ty P mua của Công ty B 1000 tấn (+/−10 % không bao gồm độ ẩm) giấy phế liệu; đơn giá 235 USD/tấn giao hàng theo điều kiện CIF tại cảng Hải Phòng; độ ẩm tối đa cửa hàng hoá là 12 %. Sau đó, trong hai lô hàng được chuyển đến kho của Công ty P thì phát hiện giấy trong một số thùng bị vượt quá độ ẩm cho phép.
Sau khi có kết quả giám định, Công ty P đã thông báo và yêu cầu Công ty B bồi thường nhưng không được chấp nhận. Sau đó, Công ty P đã giao toàn bộ lô hàng trên theo khối lượng kết luận giám định thực tế cho Công ty B. Công ty P khởi kiện yêu cầu toà án giải quyết buộc Công ty B bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng với tổng số tiền 32 489,69 USD.
Toà án phúc thẩm tuyên đình chỉ xét xử phúc thẩm do người kháng cáo không có quyền kháng cáo, bản án sơ thẩm có hiệu lực theo pháp luật, trong đó: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Công ty P đối với Công ty B, buộc Công ty B phải bồi thường thiệt hại cho Công ty P tổng số tiền 30 485,85 USD theo Hợp đồng và 41 840 000 đồng chi phí giám định.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn A.
Câu 25
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc thông tin sau:
Thông tin. Việt Nam ngày càng thực sự phát huy vai trò của mình trong việc tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình liên kết khu vực và thế giới. Là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995, nước ta tham gia tích cực và đóng góp vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, tham gia các tổ chức và diễn đàn khác như Diễn đàn An ninh khu vực (ARF), Cộng đồng kinh tế châu Á - Thái bình dương (APEC) Diễn đàn cấp cao Đông Á (EAS), Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết... Nước ta đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực và đang đàm phán các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định đối tác hợp tác kinh tế khu vực (RCEP).
a) Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết là biểu hiện của hình thức hội nhập kinh tế quốc tế.
b) Việt Nam cần vừa hội nhập kinh tế song phương vừa hội nhập kinh tế đa phương.
c) Kết hợp chặt chẽ hội nhập về kinh tế với hội nhập về chính trị, văn hóa.
d) Khi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên phải tuân thủ các quy định do các nước phát triển đặt ra.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc thông tin sau:
Thông tin. Việt Nam ngày càng thực sự phát huy vai trò của mình trong việc tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình liên kết khu vực và thế giới. Là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995, nước ta tham gia tích cực và đóng góp vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, tham gia các tổ chức và diễn đàn khác như Diễn đàn An ninh khu vực (ARF), Cộng đồng kinh tế châu Á - Thái bình dương (APEC) Diễn đàn cấp cao Đông Á (EAS), Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết... Nước ta đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực và đang đàm phán các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định đối tác hợp tác kinh tế khu vực (RCEP).
a) Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết là biểu hiện của hình thức hội nhập kinh tế quốc tế.
b) Việt Nam cần vừa hội nhập kinh tế song phương vừa hội nhập kinh tế đa phương.
c) Kết hợp chặt chẽ hội nhập về kinh tế với hội nhập về chính trị, văn hóa.
d) Khi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên phải tuân thủ các quy định do các nước phát triển đặt ra.
Lời giải
|
Nội dung A |
Nội dung B |
Nội dung C |
Nội dung D |
Câu 1 |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Câu 26
Câu 2. Đọc thông tin sau:
Thông tin. Trước bối cảnh người tiêu dùng đã thể hiện rõ sự ủng hộ những doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm xã hội, các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đã và đang nỗ lực thực hiện các hoạt động vì cộng đồng. Công ty S là một trong những thương hiệu tiên phong nỗ lực chinh phục được người tiêu dùng bằng “chất lượng xã hội của sản phẩm”. Mới đây, Công ty S vừa tổ chức Vòng Chung kết và Lễ Trao giải “Solve for Tomorrow” năm thứ 5, nhằm tìm ra các dự án sáng tạo công nghệ xuất sắc góp phần giải quyết các vấn đề của xã hội và địa phương. Với tầm nhìn “Together for Tomorrow! Enabling People” (Cùng nhau vì ngày mai! Trao quyền cho mọi người), Công ty S đang tập trung triển khai các hoạt động bồi dưỡng thế hệ trẻ tương lai thông qua nhiều chương trình. Trong đó, dự án “Ngôi trường hi vọng” nhằm mang lại cơ hội học tập ngoại khoa cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn cũng là một trong những dự án được công ty chú trọng triển khai.
a) Đảm bảo “chất lượng xã hội của sản phẩm” không phải là trách nhiệm bắt buộc của doanh nghiệp đối với xã hội.
b) Dự án “Ngôi trường hi vọng” mục đích chính là thu một khoản lợi nhuận lớn cho Công ty S và thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
c) Hiệu ứng xã hội từ mô hình “Ngôi trường hi vọng” chính là tiêu chí cho chiến lược phát triển bền vững của Công ty S.
d) Trách nhiệm xã hội là công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế và sức cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực.
Câu 2. Đọc thông tin sau:
Thông tin. Trước bối cảnh người tiêu dùng đã thể hiện rõ sự ủng hộ những doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm xã hội, các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đã và đang nỗ lực thực hiện các hoạt động vì cộng đồng. Công ty S là một trong những thương hiệu tiên phong nỗ lực chinh phục được người tiêu dùng bằng “chất lượng xã hội của sản phẩm”. Mới đây, Công ty S vừa tổ chức Vòng Chung kết và Lễ Trao giải “Solve for Tomorrow” năm thứ 5, nhằm tìm ra các dự án sáng tạo công nghệ xuất sắc góp phần giải quyết các vấn đề của xã hội và địa phương. Với tầm nhìn “Together for Tomorrow! Enabling People” (Cùng nhau vì ngày mai! Trao quyền cho mọi người), Công ty S đang tập trung triển khai các hoạt động bồi dưỡng thế hệ trẻ tương lai thông qua nhiều chương trình. Trong đó, dự án “Ngôi trường hi vọng” nhằm mang lại cơ hội học tập ngoại khoa cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn cũng là một trong những dự án được công ty chú trọng triển khai.
a) Đảm bảo “chất lượng xã hội của sản phẩm” không phải là trách nhiệm bắt buộc của doanh nghiệp đối với xã hội.
b) Dự án “Ngôi trường hi vọng” mục đích chính là thu một khoản lợi nhuận lớn cho Công ty S và thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
c) Hiệu ứng xã hội từ mô hình “Ngôi trường hi vọng” chính là tiêu chí cho chiến lược phát triển bền vững của Công ty S.
d) Trách nhiệm xã hội là công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế và sức cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực.
Lời giải
|
Nội dung A |
Nội dung B |
Nội dung C |
Nội dung D |
Câu 2 |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Câu 27
Câu 3. Lựa chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d trong câu sau:
a) Công dân được tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
b) Bình đẳng trong kinh doanh không có nghĩa là công dân được lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh và hình thức kinh doanh.
c) Khi thay đôi ngành, nghề kinh doanh, phải đăng kí thay đồi nội dung Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
d) Nghĩa vụ của công dân trong hoạt động kinh doanh là chỉ chấp hành các quy định của pháp luật về kinh doanh.
Câu 3. Lựa chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d trong câu sau:
a) Công dân được tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
b) Bình đẳng trong kinh doanh không có nghĩa là công dân được lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh và hình thức kinh doanh.
c) Khi thay đôi ngành, nghề kinh doanh, phải đăng kí thay đồi nội dung Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
d) Nghĩa vụ của công dân trong hoạt động kinh doanh là chỉ chấp hành các quy định của pháp luật về kinh doanh.
Lời giải
|
Nội dung A |
Nội dung B |
Nội dung C |
Nội dung D |
Câu 3 |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Câu 28
Thông tin. Công ước Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18-12-1979. Việt Nam đã kí tham gia Công ước này vào ngày 29-7-1980 và phê chuẩn vào ngày 27-11-1981. Sau đó, Quốc hội đã ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 để nội luật hoá một số điều khoản nhằm thực hiện Công ước ở Việt Nam. Điều 3 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”.
a) Các quy định trong Công ước Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) là cơ sở để xây dựng các quy định trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam.
b) Việc nội luật hoá các quy định của Công ước CEDAW trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh, tác động ảnh hưởng của Công ước CEDAW.
c) Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia có quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau.
d) Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau.
Thông tin. Công ước Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18-12-1979. Việt Nam đã kí tham gia Công ước này vào ngày 29-7-1980 và phê chuẩn vào ngày 27-11-1981. Sau đó, Quốc hội đã ban hành Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 để nội luật hoá một số điều khoản nhằm thực hiện Công ước ở Việt Nam. Điều 3 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”.
a) Các quy định trong Công ước Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) là cơ sở để xây dựng các quy định trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam.
b) Việc nội luật hoá các quy định của Công ước CEDAW trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh, tác động ảnh hưởng của Công ước CEDAW.
c) Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia có quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau.
d) Đoạn thông tin trên cho thấy pháp luật quốc tế và luật quốc gia tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau.
Lời giải
|
Nội dung A |
Nội dung B |
Nội dung C |
Nội dung D |
Câu 4 |
Đúng |
Đúng |
Đúng |
Sai |
84 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%