Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 9)

25 người thi tuần này 4.6 25 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

202 người thi tuần này

46 Bài tập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có đáp án

404 lượt thi 46 câu hỏi
192 người thi tuần này

45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án

384 lượt thi 45 câu hỏi
166 người thi tuần này

45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án

332 lượt thi 45 câu hỏi
144 người thi tuần này

27 Bài tập Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án

288 lượt thi 27 câu hỏi
126 người thi tuần này

45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án

252 lượt thi 45 câu hỏi
124 người thi tuần này

32 Bài tập Quản lí thu, chi trong gia đình có đáp án

248 lượt thi 32 câu hỏi
108 người thi tuần này

32 Bài tập An sinh xã hội có đáp án

216 lượt thi 32 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Có bao nhiêu loại chủ thể kinh tế?

Xem đáp án

Câu 2:

Ai là người ban hành văn bản quy phạm pháp luật?

Xem đáp án

Câu 3:

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “……… là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm”.

Xem đáp án

Câu 4:

Một trong những lợi thế nội tại giúp hình thành ý tưởng kinh doanh là

Xem đáp án

Câu 5:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được Nhà nước và pháp luật

Xem đáp án

Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử của công dân?

Xem đáp án

Câu 7:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế

Xem đáp án

Câu 8:

Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022, bảo hiểm thương mại không bao gồm

Xem đáp án

Câu 9:

Quyền của công dân về kinh doanh là quyền được

Xem đáp án

Câu 10:

Sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất ra sản phẩm hàng hoá/dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhằm mục đích

Xem đáp án

Câu 11:

Đường lối đối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định ở đâu?

Xem đáp án

Câu 12:

Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở

Xem đáp án

Câu 13:

Đối với các hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, chúng ta cần

Xem đáp án

Câu 16:

Ông M được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định nghỉ hưu theo quy định, sau khi hoàn thiện các thủ tục, ông M được nhận chế độ hưu trí hàng tháng. Ông M đã tham gia loại hình bảo hiểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 17:

Việc làm nào dưới đây sẽ góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội về vấn đề giải quyết việc làm?

Xem đáp án

Câu 19:

Để đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình sao cho phù hợp với các nguồn thu nhập thì mỗi gia đình cần quan tâm đến việc

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa vụ học tập của công dân?

Xem đáp án

Câu 21:

Hành vi nào dưới đây không thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập?

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?

Xem đáp án

Câu 23:

Các quốc gia phải thực hiện một cách tự nguyện, thiện chí, tận tâm và đầy đủ các nghĩa vụ theo điều ước quốc tế mà mình là thành viên - đó là nội dung của nguyên tắc nào của luật pháp quốc tế?

Xem đáp án

Câu 25:

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Đọc thông tin sau:

Thông tin. Việt Nam ngày càng thực sự phát huy vai trò của mình trong việc tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình liên kết khu vực và thế giới. Là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995, nước ta tham gia tích cực và đóng góp vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, tham gia các tổ chức và diễn đàn khác như Diễn đàn An ninh khu vực (ARF), Cộng đồng kinh tế châu Á - Thái bình dương (APEC) Diễn đàn cấp cao Đông Á (EAS), Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết... Nước ta đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực và đang đàm phán các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định đối tác hợp tác kinh tế khu vực (RCEP).

a) Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết là biểu hiện của hình thức hội nhập kinh tế quốc tế.

b)Việt Nam cần vừa hội nhập kinh tế song phương vừa hội nhập kinh tế đa phương.

c) Kết hợp chặt chẽ hội nhập về kinh tế với hội nhập về chính trị, văn hóa.

d) Khi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên phải tuân thủ các quy định do các nước phát triển đặt ra.


Câu 26:

Câu 2. Đọc tình huống sau:

 Tình huống. Ông S là giám đốc công ty cổ phần sản xuất hàng công nghiệp. Trong quá trình sản xuất, ông đã chỉ đạo công ty làm mọi cách để giảm chi phí sản xuất nhằm tăng lợi nhuận cho công ty, kể cả việc bỏ qua trách nhiệm của công ty về bảo vệ môi trường như thải khí thải vượt quá mức quy định và xả nước thải chưa qua xử lí vào nguồn nước, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và đời sống của người dân khu vực xung quanh. Đối với sản phẩm của công ty, khi sản phẩm có chỗ đứng trong thị trường, ông S chỉ đạo công ty thay đổi một số lính kiện có giá rẻ hơn để lấp ráp vào sản phẩm, làm giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho công ty. Đối với người lao động, công ty đã ký hợp đồng thời vụ với một số lao động phổ thông để không phải đóng bảo hiểm xã hội cho họ đồng thời tạo điều kiện để họ được tự do di chuyển sang công ty khác nếu cần.

a) Giám đốc S chưa thực hiện tốt trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

b) Việc bỏ qua yếu tố về môi trường cũng như lắp ráp sản phẩm có giá rẻ hơn để tối ưu hóa lợi nhuận là phù hợp với trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.

c) Việc tạo điều để người lao động ký hợp đồng thời vụ và không phải đóng bảo hiểm xã hội là thể hiện trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp.

d) Để xây dựng uy tín và thương hiệu cho công ty, ông S nên trích lợi nhuận để tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo.


Câu 28:

Câu 4.  Đọc đoạn thông tin sau:

Thông tin. Vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng không vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ sở, là một chế định pháp lí mới, lần đầu tiên được ghi nhận trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng đặc biệt, trong đó quốc gia ven biển thực hiện thẩm quyền riêng biệt của mình nhằm mục đích kinh tế, được quy định bởi UNCLOS, mà không chia sẻ với các quốc gia khác. Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có:

- Các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc phi sinh vật của vùng nước bên trên đáy biển, của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió.

- Quyền tài phán về việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình; nghiên cứu khoa học về biển; bảo vệ và gìn giữ môi trường biển; các quyền và nghĩa vụ khác do UNCLOS quy định.

a) Trong vùng đặc quyền kinh tế, các hoạt động thăm dò và khai thác vùng này là vì mục đích kinh tế.

b) Hành vi đánh bắt cá của tàu thuyền nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam không phù hợp với quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

c) Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm trong lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.

d) Là quốc gia ven biển, Việt Nam có chủ quyền trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.


4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%