Giải SBT KHTN 9 KNTT Bài 28. Lipid
53 người thi tuần này 4.6 203 lượt thi 14 câu hỏi
Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, ...(1)... trong nước, ...(2)... được trong một số dung môi hữu cơ như: xăng, dầu hoả,...
Các cụm từ phù hợp với các khoảng trống (1) và (2) lần lượt là:
A. "không tan" và "nhưng tan".
B. "tan" và "nhưng không tan".
C. "không tan" và "cũng không tan".
D. "tan"và "đồng thời tan".
Đáp án đúng là: A
Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước, nhưng tan được trong một số dung môi hữu cơ như: xăng, dầu hoả,...
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
Bộ 4 đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề số 4)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 23 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 3:
Chất béo dạng lỏng thường là
A. dầu thực vật.
B. mỡ động vật.
C. bơ nhân tạo.
D. bơ tự nhiên.
Chất béo dạng lỏng thường là
A. dầu thực vật.
B. mỡ động vật.
C. bơ nhân tạo.
D. bơ tự nhiên.
Câu 5:
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
b) Chất béo đều ở trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng.
c) Phản ứng xà phòng hoá của chất béo tạo ra muối của acid béo và glycerol.
d) Phản ứng xà phòng hoá của chất béo là phản ứng với acid.
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
b) Chất béo đều ở trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng.
c) Phản ứng xà phòng hoá của chất béo tạo ra muối của acid béo và glycerol.
d) Phản ứng xà phòng hoá của chất béo là phản ứng với acid.
Câu 6:
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Chất béo là các triester của glycerol và acid béo.
b) Công thức tổng quát của chất béo là (RCOO)3C3H5.
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Chất béo là các triester của glycerol và acid béo.
b) Công thức tổng quát của chất béo là (RCOO)3C3H5.
Câu 7:
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Chất béo có thể được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp.
b) Chất béo có thể được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
c) Chất béo là một trong các nhóm thực phẩm chính của con người.
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Chất béo có thể được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp.
b) Chất béo có thể được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
c) Chất béo là một trong các nhóm thực phẩm chính của con người.
Câu 8:
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Tiêu thụ quá nhiều chất béo có nguy cơ gây bệnh béo phì.
b) Mọi loại chất béo đều có hại cho sức khoẻ.
c) Nên ưu tiên sử dụng các chất béo có nguồn gốc dầu thực vật hay dầu cá.
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Tiêu thụ quá nhiều chất béo có nguy cơ gây bệnh béo phì.
b) Mọi loại chất béo đều có hại cho sức khoẻ.
c) Nên ưu tiên sử dụng các chất béo có nguồn gốc dầu thực vật hay dầu cá.
Câu 11:
Câu 12:
Câu 2: Phản ứng xà phòng hoá chứng minh điều gì về tính chất hoá học của chất béo?
A. Chất béo không phản ứng với kiềm.
B. Chất béo phản ứng với nước tạo thành glycerol và muối acid béo.
C. Chất béo phản ứng với kiềm tạo thành glycerol và muối acid béo.
D. Chất béo không thể tạo ra glycerol.
Câu 2: Phản ứng xà phòng hoá chứng minh điều gì về tính chất hoá học của chất béo?
A. Chất béo không phản ứng với kiềm.
B. Chất béo phản ứng với nước tạo thành glycerol và muối acid béo.
C. Chất béo phản ứng với kiềm tạo thành glycerol và muối acid béo.
D. Chất béo không thể tạo ra glycerol.
Câu 13:
Câu 3: So sánh chất béo bão hoà và không bão hoà, điểm khác biệt chính của chúng là gì?
A. Chất béo bão hoà chứa nhiều liên kết đôi hơn chất béo không bão hoà.
B. Chất béo không bão hoà chứa nhiều liên kết đôi hơn chất béo bão hoà.
C. Chất béo bão hoà và không bão hoà không có sự khác biệt.
D. Chất béo không bão hoà chứa ít năng lượng hơn chất béo bão hoà.
Câu 3: So sánh chất béo bão hoà và không bão hoà, điểm khác biệt chính của chúng là gì?
A. Chất béo bão hoà chứa nhiều liên kết đôi hơn chất béo không bão hoà.
B. Chất béo không bão hoà chứa nhiều liên kết đôi hơn chất béo bão hoà.
C. Chất béo bão hoà và không bão hoà không có sự khác biệt.
D. Chất béo không bão hoà chứa ít năng lượng hơn chất béo bão hoà.
Câu 14:
Câu 4: Đề xuất một biện pháp sử dụng chất béo hợp lí trong chế độ ăn hằng ngày để tránh bệnh béo phì.
A. Tăng cường tiêu thụ chất béo bão hoà.
B. Hạn chế tất cả các loại chất béo trong chế độ ăn.
C. Ưu tiên chất béo không bão hoà từ dầu thực vật và cá.
D. Chỉ ăn các loại thực phẩm không chứa chất béo.
Câu 4: Đề xuất một biện pháp sử dụng chất béo hợp lí trong chế độ ăn hằng ngày để tránh bệnh béo phì.
A. Tăng cường tiêu thụ chất béo bão hoà.
B. Hạn chế tất cả các loại chất béo trong chế độ ăn.
C. Ưu tiên chất béo không bão hoà từ dầu thực vật và cá.
D. Chỉ ăn các loại thực phẩm không chứa chất béo.
41 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%