Soạn Văn 9 Cánh diều Hướng dẫn tự học trang 55 có đáp án

31 người thi tuần này 4.6 202 lượt thi 3 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

7780 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)

78.6 K lượt thi 7 câu hỏi
2904 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)

73.8 K lượt thi 7 câu hỏi
2797 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương

20.1 K lượt thi 7 câu hỏi
2478 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9

29.5 K lượt thi 7 câu hỏi
2317 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 10)

73.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2088 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )

72.9 K lượt thi 7 câu hỏi
1809 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Ninh Bình (2)

6.1 K lượt thi 6 câu hỏi
1706 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hà Nội

8.5 K lượt thi 7 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- Yêu, chếttrong lòng một ít, 

mấy khi yêu chắc được yêu? 

Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu: 

Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết. 

(Yêu – Xuân Diệu) 

=> Tình yêu không chỉ một trạng thái cảm xúc còn hành trình đắm chìm, nơi ta chìm đắm vào một thế giới riêng, không thể tách rời. Điều này tạo nên một trạng thái tinh thần đặc biệt, làm cho cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn. Cho đi nhiều, nhận lại ít: Người ta thường phụ lòng, hoặc thậm chí lạc quan một cách quá mức. Bài thơ làm nổi bật sự thất vọng khi tình yêu không đáp lại đúng như kỳ vọng. Điều này đánh dấu sự bất công đau khổ trong tình yêu, khi ta thể đưa ra nhiều nhưng chỉ nhận lại ít. Tình yêu đôi khi mang đến sự thất vọng những trải nghiệm đau đớn, khiến cho cuộc sống trở nên phức tạp. 

- Ta muốn ôm 

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; 

Ta muốn riết mây đưa gió lượn, 

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, 

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều 

(Vội vàng – Xuân Diệu) 

=> Xuân Diệu đã sử dụng hàng loạt những động từ mạnh: “ôm, riết, thâuthể hiện khát khao chiếm lĩnh những vẻ đẹp của thời tươi. Không thể làm cho bước đi của thời gian ngừng lại thì hãy sống tận độ, sống nồng nhiệt, yêu hết mình để không hối tiếc khi thời gian trôi đi. Quan niệm sốngvội vàngcủa Xuân Diệu như lời khuyên chân thành, tha thiết đến độc giả. Hãy sống ý nghĩa, sống hết mình cho cuộc đời này đừng để thời gian trôi qua kẽ tay một cách nghĩa. 

Lời giải

- Nữ Anh Thơ với Chiều xuân – Kim Sa (đăng trong báo điện tử vănNội, ngày 18/10/2021). 

Lời giải

- Ý kiến: Bài thơ Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) bài thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu khiến bài thơ mau chóng được đông đảo bạn đọc tiếp nhận. 

Xin chào các bạn! Sau khi nghe bài phát biểu của các bạn về đề tài: “Bài thơViếng lăng Bác” (Viễn Phương) bài thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu khiến bài thơ mau chóng được đông đảo bạn đọc tiếp nhận”. Tôi nhận thấy, tính thuyết phục trong ý kiến phát biểu của các bạn về bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương rất ràng mạnh mẽ. Dưới đây phân tích về tính thuyết phục trong ý kiến này: 

Thứ nhất, đây bài thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm. Sử dụng cách xưng con – Bác thayviếngthànhthăm”, nhà thơ vừa thể hiện sự tôn kính một cách gần gũi, vừa giảm bớt đi sự đau buồn. Bằng cách này, người đọc hiểu rằng Bác vẫn còn sống mãi, chỉ đang ngủ một giấc thật lâu, thật dài thôi. Quanh lăng Bác hình ảnh hàng tre thân thuộc, gắn với làng quê Việt Nam, cũng chính hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho con người Việt Nam với sức sống bền bỉ, kiên cường trước mọi phong ba bão táp, thử thách khó khăn. Màu tre mãi xanh như cái sức sống bất diệt của dân tộc Việt Nam trước những thử thách khắc nghiệt của tự nhiên lịch sử. Hàng tre bên lăng Bác khẽ đu đưa, âu yếm giấc ngủ ngàn đời của Bác như thuở ấu thơ tre làm bạn với Người. Mặt trời của thiên nhiên đem lại sức sống cho muôn loài, gợi cho tác giả liên tưởng rằng Bác của chúng ta cũng một mặt trời, đã soi đường dẫn lối cho nhân dân đi lên từ trong đêm tối lệ đến cuộc đời sáng lạng của tự do độc lập. 

Thứ hai, cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu. Bài thơ giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào. Với thể thơ tám chữ xen lẫn những dòng thơ bảy chữ hoặc chín chữ. Nhịp thơ chủ yếu nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính những cảm xúc sâu lắng. Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn, phù hợp với sắc thái của lòng mong ước. Hình ảnh thơ nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Những hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng nhưMặt trời trong lăng”,tràng hoa”,vầng trăng”,trời xanh... vừa thân thuộc vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, ý nghĩa khái quát tình cảm của cả dân tộc đối với vị lãnh tụ kính yêu. 

Bài thơ thật giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, mấy ai đọc bài thơ không thấy rung động trong lòng. Bằng cách sử dụng điêu luyện những biện pháp tu từ một cách sáng tạo, tác giả đã thể hiện tình cảm đằm thắm lại rất giản dị chân thành đối với Bác. Nhà thơ truyền được cảm xúc của mình đến người đọc chính bở cảm xúc của tác giả cũng cảm xúc của đồng bào nam bộ nói riêng, của dân tộc nói chung. 

4.6

40 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%