Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2727 lượt thi 22 câu hỏi 45 phút
6758 lượt thi
Thi ngay
3861 lượt thi
6334 lượt thi
6519 lượt thi
11820 lượt thi
4502 lượt thi
3206 lượt thi
5568 lượt thi
5398 lượt thi
Câu 1:
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì nổi bật?
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, ngoại giao.
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở động địa bàn xâm lược của Pháp.
C. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo.
D. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
Câu 2:
Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam.
Câu 3:
Trình bày đặc điểm phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858 - 1884.
Câu 4:
Điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là về
A. phương pháp đấu tranh.
B. lực lượng chủ yếu.
C. thành phần lãnh đạo.
D. kết quả đấu tranh.
Câu 5:
Hiệp ước nào đã mở đầu cho quá trình đầu hành của triều Nguyễn trước thực dân Pháp vào nửa sau thế kỉ XIX?
A. Hiệp ước Hác-măng.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 6:
Nội dung nào không phải là đặc điểm của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
A. Mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
C. Đông đảo nhân dân tham gia.
D. Bị thực dân Pháp đàn áp.
Câu 7:
Lực lượng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. công nhân.
B. nông dân.
C. địa chủ phong kiến.
D. văn thân, sĩ phu.
Câu 8:
Nội dung nào phản ánh không đúng mục đích cuộc đấu tranh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) ở Việt Nam?
A. Hưởng ứng Chiếu Cần vương.
B. Chống chính sách bình định của Pháp.
C. Chống chính sách cướp bóc của Pháp.
D. Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương.
Câu 9:
Cho các sự kiện sau, sắp xếp theo trình tự thời gian:
1. Hiệp ước Nhâm Tuất.
2. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
3. Pháp chiếm được ba tỉnh Tây Nam Kì.
4. Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.
A. 1 - 2 - 3 - 4.
B. 1 - 3 - 4 - 2.
C. 3 - 1 - 4 - 2.
D. 1 - 4 - 3 - 2.
Câu 10:
Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là
A. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.
B. muốn cho đất nước được giàu mạnh.
C. chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.
D. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.
Câu 11:
Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh thực dân Pháp đẩy mạnh
A. công cuộc bình định.
B. cuộc khai thác thuộc địa.
C. cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.
D. tiêu diệt phái chủ hòa và chủ chiến.
Câu 12:
Thủ lĩnh có uy tín nhất ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. Đinh Công Tráng.
B. Nguyễn Thiện Thuật.
C. Tống Duy Tân.
D. Phan Đình Phùng.
Câu 13:
Vào giữa thế kỉ XIX, trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, triều Nguyễn đã có động thái như thế nào?
A. Từ phản ứng quyết liệt dần chuyển sang đầu hàng.
B. Chấp nhận đầu hàng đề tránh đổ máu cho nhân dân.
C. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng.
D. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi thực dân Pháp tấn công.
Câu 14:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) được kí kết giữa triều Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
A. phái chủ chiến trong triều đình đã hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
B. thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam.
C. thực dân Pháp căn bản hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam.
D. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.
Câu 15:
Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều Nguyễn nửa sau thế kỉ XIX là ai?
A. Hàm Nghi.
B. Tôn Thất Thuyết.
C. Trần Xuân Soạn.
D. Cao Bá Quát.
Câu 16:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là giữa nông dân với
A. lãnh chúa.
B. địa chủ.
C. thợ thủ công.
D. thương nhân.
Câu 17:
Danh hiệu “Bình Tây đại nguyên soái” gắn liền với nhân vật lịch sử nào?
A. Trương Định.
B. Cầm Bá Thước.
C. Trương Quyền.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 18:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại của trào lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. thực dân Pháp tìm cách cản trở việc duy tân.
B. thời điểm tiến hành cải cách, duy tân muộn.
C. triều Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận thay đổi.
D. cải cách, duy tân chỉ diễn ra trong một nhóm quan lại.
Câu 19:
Với việc triều Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), tính chất của xã hội Việt Nam là
A. nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. thuộc địa, nửa phong kiến.
C. lạc hậu, chậm phát triển.
D. độc lập, tự chủ.
Câu 20:
A. Vĩnh Long.
B. An Giang.
C. Hà Tiên.
D. Hà Nam.
Câu 21:
Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng (1858) là
A. đánh nhanh thắng nhanh.
B. đánh chắc tiến chắc.
C. vây thành diệt viện.
D. đánh công kiên.
Câu 22:
Sau thất bại ở Đà Nẵng (1858), thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào
A. Gia Định.
B. Hà Nội.
C. Huế.
D. Nha Trang.
545 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com