Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6. Nhận diện tình huống gây căng thẳng có đáp án (Phần 2)

  • 401 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

“Thường xuyên đau đầu, chóng mặt, dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính…” đó là những biểu hiện của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

“Thường xuyên đau đầu, chóng mặt, dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính…” đó là những biểu hiện của căng thẳng (SGK - trang 34).


Câu 2:

Nguyên nhân khách quan gây nên tâm lý căng thẳng nào được phản ánh trong bức tranh dưới đây?

Nguyên nhân khách quan gây nên tâm lý căng thẳng nào được phản ánh trong  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Bức tranh trên đề cập đến: bạo lực gia đình - đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến tâm lí căng thẳng.


Câu 3:

Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của căng thẳng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Tinh thần phấn chấn, vui tươi không phải là biểu hiện của căng thẳng.

- Những biểu hiện của căng thẳng:

+ Thường xuyên đau đầu, đau cơ bắp, chóng mặt…

+ Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã…

+ Dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính.

+ Mất tập trung, hay quên hoặc trở nên vụng về

+ Đảo lộn các sinh hoạt hằng ngày như ăn uống, giấc ngủ.


Câu 4:

Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 Được bố mẹ đưa đi du lịch sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc, không tạo căng thẳng cho con người.


Câu 5:

Phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Căng thẳng là phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người (SGK - trang 34).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận