Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2366 lượt thi câu hỏi 15 phút
10781 lượt thi
Thi ngay
1011 lượt thi
1016 lượt thi
1061 lượt thi
3717 lượt thi
720 lượt thi
3071 lượt thi
766 lượt thi
8092 lượt thi
862 lượt thi
Câu 1:
Bút hiệu của tác giả Trần Tuấn Khải là gì?
A. Không có
B. Trần Khải
C. Á Nam
D. Á Nam Trần Tuấn Khải
Trần Tuấn Khải sáng tác chủ yếu vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XX
C. Giai đoạn 1930 - 1945
Câu 2:
Bài thơ Hai chữ nước nhà viết về đề tài gì?
A. Thiên nhiên
B. Nông dân
C. Lịch sử
D. Chiến tranh
Câu 3:
Thể thơ của Hai chữ nước nhà là gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Lục bát
D. Song thất lục bát
Câu 4:
Nhân vật lịch sử nào được nói đến trong bài thơ?
A. Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ.
B. Trưng Trắc và Trưng Nhị.
C. Lê Lợi và Quang Trung.
D. Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi.
Câu 5:
Tác giả đã nhập vai vào đoạn trích để miêu tả tình cảnh đất nước và kể lại tội ác của quân xâm lược.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6:
Nội dung chủ yếu của Hai chữ nước nhà là gì?
A. Nỗi đau mất nước.
B. Ý chí phục thù cứu nước
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 7:
Ý nào không nói lên nội dung của 8 câu thơ đầu?
A. Dựng lại bối cảnh không gian của cuộc chia li.
B. Tái hiện lại hoàn cảnh của nhân vật.
C. Nói lên thế bất lực của người cha.
D. Tái hiện tâm trạng của nhân vật.
Câu 8:
Bối cảnh không gian ở bốn câu thơ đầu là gì?
“Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm,
Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu,
Bốn bề hổ thét chim kêu,
Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình.”
(Hai chữ nước nhà)
A. Là nơi tận cùng của Tổ quốc.
B. Bị bao trùm bởi một màu tang tóc, thê lương,
C. Cảnh vật như giục cơn sầu trong lòng người.
D. Kết hợp cả ba nội dung trên.
Câu 9:
Hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật trong các câu thơ dưới là gì?
“Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước,
Chút thân tàn lần bước dặm khơi,
Trông con tầm tã châu rơi,
Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên”
A. Éo le và tột cùng đau đớn, xót xa.
B. Sung sướng và hạnh phúc.
C. Nghèo khổ và phải chia cắt.
D. Cô đơn và tuyệt vọng.
Câu 10:
Trong bối cảnh không gian và tâm trạng như vậy, lời khuyên của người cha đối với người con có ý nghĩa đặc biệt như thế nào?
A. Như những lời hứa hẹn.
B. Như một lời trăng trối.
C. Như những lời hò hẹn.
D. Cả ba nội dung trên.
Câu 11:
Hình ảnh của người cha trong bài thơ đang ở trong hoàn cảnh nào?
A. Một người anh hùng chuẩn bị lên đường đi cứu nước.
B. Một ông quan sắp đi sứ sang Trung Quốc.
C. Một người dân mất nước đang đi vào chỗ chết.
D. Một nhà thơ đang lâm trọng bệnh.
Câu 12:
Đoạn thơ sau thể hiện điều gì?
“Bốn phương khói lửa bừng bừng
...
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!”
A. Tội ác của quân giặc.
B. Cảnh ngộ của người cha.
C. Tình cảnh đau thương của đất nước.
D. Kết hợp cả A và C.
Câu 13:
Theo em, các từ ngữ vong quốc, cơ đồ, đất khóc, giời than, nòi giống giúp em hiểu điều gì ở nhân vật?
A. Tầm cỡ nỗi đau của nhân vật.
B. Tình cảnh gia đình của nhân vật.
C. Suy nghĩ của nhân vật.
D. Hành động của nhân vật.
Câu 14:
Nhận xét nào nói đúng nhất tầm cỡ nỗi đau thương của nhân vật được thể hiện trong phần 2 của đoạn trích?
A. Là một nỗi đau thiêng liêng và cao cả.
B. Vượt lên số phận của một cá nhân.
C. Nỗi đau làm kinh động cả đất trời.
Câu 15:
Ý nghĩa của việc người cha nói về cái thế bất lực của mình với người con?
A. Nhằm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác giang sơn của người con.
B. Làm cho lời trao gửi của người cha có thêm sức nặng tình cảm.
C. Để người con thấy rõ người cha không còn hi vọng gì nữa.
Câu 16:
Giọng điệu của bài thơ là gì?
A. Hào sảng, trang trọng.
B. Lâm li, thống thiết, xen lẫn phẫn uất, hờn căm.
C. Nhẹ nhàng, thiết tha, êm đềm.
D. Hào hùng, sảng khoái, bay bổng.
Câu 17:
Bài thơ có sự kết hợp các phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. Tự sự và miêu tả
B. Tự sự và biểu cảm
C. Miêu tả và biểu cảm
D. Biểu cảm và thuyết minh
473 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com