Trắc nghiệm Lịch Sử 11: Bài Ấn Độ phần 2

1253 lượt thi 39 câu hỏi 39 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu thế kỉ XVII là do cuộc tranh giành quyền lực giữa

Xem đáp án

Câu 3:

Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với tên gọi là

Xem đáp án

Câu 4:

Đảng Quốc đại ra đời cuối năm 1885 ở Ấn Độ, là chính đảng của

Xem đáp án

Câu 5:

Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

Câu 6:

Trong đấu tranh, Đảng Quốc đại đã đưa ra yêu cầu gì đối với chính phủ thực dân Anh?

Xem đáp án

Câu 7:

Sau một thời gian hoạt động, Đảng quốc đại có sự phân hóa thành các nhóm phái nào?

Xem đáp án

Câu 8:

Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì

Xem đáp án

Câu 9:

Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ?

Xem đáp án

Câu 10:

Tháng 7 - 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?

Xem đáp án

Câu 11:

Các nước phương Tây đã lợi dụng cơ hội nào để đua tranh xâm lược Ấn Độ?

Xem đáp án

Câu 12:

Phong trào dân tộc ở Ấn Độ phải tạm ngừng vì

Xem đáp án

Câu 13:

Chính sách nào sau đây không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?

Xem đáp án

Câu 14:

Âm mưu của thực dân Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” là

Xem đáp án

Câu 15:

Ý nào dưới đây không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?

Xem đáp án

Câu 16:

Thực dân Anh cai trị Ấn Độ dưới hình thức nào?

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?

Xem đáp án

Câu 18:

Thực dân Anh thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến Ấn Độ nhằm

Xem đáp án

Câu 19:

Nguyên nhân khiến thực dân Anh không chấp nhận yêu cầu về chính trị, kinh tế, văn hóa của Đảng Quốc đại là gì?

Xem đáp án

Câu 20:

Sự ra đời của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ cuối năm 1885 dựa trên cơ sở kinh tế gì?

Xem đáp án

Câu 21:

Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

Câu 22:

Vì sao sự ra đời của Đảng Quốc đại cuối năm 1885 lại đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?

Xem đáp án

Câu 23:

Sự thành lập của chính đảng đó có ý nghĩa gì

Xem đáp án

Câu 24:

Bản chất của đạo luật chia đôi xứ Ben-gan của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách gì?

Xem đáp án

Câu 25:

Phong trào nào được xem là đỉnh cao của phong trào dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 26:

Nguyên nhân cơ bản khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm lắng xuống vào đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 27:

Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là

Xem đáp án

Câu 28:

Tình hình Ấn Độ có đặc điểm gì giống với các nước ở khu vực châu Á đầu thế kỉ XVIII?

Xem đáp án

Câu 29:

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là

Xem đáp án

Câu 30:

Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là

Xem đáp án

Câu 31:

Sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong cao trào 1905- 1908 đã hòa vào xu thế chung nào của châu Á đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 32:

“Xvadesi – Xvaratj” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào ở Ấn Độ trong những năm 1905-1908

Xem đáp án

Câu 33:

Một trong những chính sách của chính quyền thực dân Anh để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình ở Ấn Độ là

Xem đáp án

Câu 35:

Từ giữa thế kỉ XIX, thành phần xã hội dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội ở Ấn Độ là

Xem đáp án

Câu 36:

Việc làm nào của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ cho thấy vai trò quan trọng của họ trong đời sống xã hội từ giữa thế kỉ XIX?

Xem đáp án

Câu 37:

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancútta năm 1905 là

Xem đáp án

Câu 38:

Cuộc khởi nghĩa Bombay đã buộc thực dân Anh phải

Xem đáp án

Câu 39:

Cuộc đấu tranh nào đã buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Bengan?

Xem đáp án

4.6

251 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%