Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 6: Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam có đáp án

773 người thi tuần này 4.6 1.4 K lượt thi 39 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

9042 người thi tuần này

99 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án

32.3 K lượt thi 99 câu hỏi
6277 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án

15.1 K lượt thi 94 câu hỏi
4772 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án

15.1 K lượt thi 94 câu hỏi
4431 người thi tuần này

700 câu trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam hiện đại có đáp án (P1)

52.8 K lượt thi 40 câu hỏi
3847 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 15 có đáp án

9.3 K lượt thi 90 câu hỏi
3530 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án

15.4 K lượt thi 90 câu hỏi
3196 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án (Phần 2)

10.8 K lượt thi 90 câu hỏi
2424 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 11 có đáp án

10 K lượt thi 90 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cuối thế kỉ XIX, hoàn cảnh nào sau đây của đất nước đã ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không đúng về Nghệ An – quê hương của Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào sau đây đúng về hoàn cảnh gia đình đã ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 4:

Hồ Chí Minh còn có tên gọi khác là 

Xem đáp án

Câu 5:

Năm 1910, Nguyễn Tất Thành đã dạy học tại 

Xem đáp án

Câu 6:

Từ năm 1911 đến năm 1919, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Từ năm 1920, con đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là

Xem đáp án

Câu 8:

Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh cùng với Đảng Cộng sản Đông Dương đã

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung nào sau đây là vai trò của Hồ Chí Minh từ năm 1945 đến năm 1969?

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của sự kiện Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước năm 1920?

Xem đáp án

Câu 11:

Nội dung nào sau đây thể hiện việc Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 12:

Nội dung nào sau đây đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)?

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 14:

Nguyễn Ái Quốc trở về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong thời gian nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Hình thái giành chính quyền được xác định trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) là

Xem đáp án

Câu 16:

Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941), Nguyễn Ái Quốc đưa ra sáng kiến thành lập

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của sự ra đời và hoạt động của Mặt trận Việt Minh trong quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Câu 18:

Tháng 6-1945, Hồ Chí Minh đã ra chỉ thị thành lập 

Xem đáp án

Câu 19:

Ngày 22-12-1944, lực lượng vũ trang nào sau đây được Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập?

Xem đáp án

Câu 20:

Vai trò to lớn của Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào sau đây là vai trò của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1945 - 1946? 

Xem đáp án

Câu 22:

Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra 

Xem đáp án

Câu 23:

Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) do Hồ Chí Minh chủ trì là

Xem đáp án

Câu 24:

Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của Hồ Chí Minh trong hoạt động ngoại giao từ năm 1954 đến năm 1969?

Xem đáp án

Câu 25:

Nghị quyết số 24C/18.65 ghi nhận Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc” là của tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 26:

Hồ Chí Minh sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam vì đã

Xem đáp án

Câu 27:

Hình thức nào sau đây không phải là sự vinh danh và tri ân của nhân dân Việt Nam đối với Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“... Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ. Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”.

(Hồ Chí Minh, Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin, trích trong: Hồ Chí Minh,
Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.562)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội. Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!”.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc chống Mỹ, phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam ngày 17-7-1966,
trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 15, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.131)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Ghi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm kỉ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam.

Nhận thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh, một biểu tượng xuất sắc của sự khẳng định dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Nhận thấy sự đóng góp quan trọng và nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật chính là sự kết tinh của truyền thống văn hoá hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, và những tư tưởng của Người là hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc văn hoá của mình và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”.

(Trích: Nghị quyết số 24C/18.65, cuộc họp của Đại hội đồng UNESCO lần thứ 24 ở Pa-ri (Pháp),
từ ngày 20-10 đến ngày 20-11-1987)

4.6

272 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%