Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1975 lượt thi 8 câu hỏi 15 phút
1560 lượt thi
Thi ngay
1756 lượt thi
1507 lượt thi
2970 lượt thi
1571 lượt thi
2124 lượt thi
1635 lượt thi
2301 lượt thi
1985 lượt thi
Câu 1:
Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời bài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu?
A. Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật.
B. Phan Bội Châu từ biệt một số bằng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử.
C. Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.
D. Phan Bội Châu từ biệt lúc đưa Cường Để lên đường sang Nhật.
Câu 2:
Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất của Phan Bội Châu?
A. Sinh năm 1910, mất năm 1942.
B. Sinh năm 1915, mất năm 1951.
C. Sinh năm 1867, mất năm 1940.
D. Sinh năm 1912, mất năm 1939
Câu 3:
Địa danh nào sau đây là quê hương của Phan Bội Châu?
A. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội
B. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội
C. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
D. Làng Đan Nhiệm (xã Nam Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An.
Câu 4:
Bài thơ ''Lưu biệt khi xuất dương” là của tác giả nào sau đây?
A. Phan Bội Châu
B. Trần Cao Vân
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Phan Châu Trinh
Câu 5:
Bài thơ nào dưới đây được sáng tác trong cảnh tù đày cũng đề cập đến chí làm trai giữa vũ trụ bao la?
A. Đập đá Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
B. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
C. Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
D. Khi con tu hú của Tố Hữu
Câu 6:
Chữ “hi kì” trong câu “Sinh vi nam tử yếu hi kì” nhấn mạnh điều gì trong những điều sau?
A. Tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ của công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác.
B. Tính chất lạ lẫm, kì dị của công việc mà kẻ làm trai bị cuốn hút.
C. Tính chất độc đáo, đặc biệt của công việc mà kẻ làm trai phải theo đuổi.
D. Tính chất lừng lẫy của hiệu quả công việc mà kẻ làm trai có thể tạo ra.
Câu 7:
Hình ảnh kì vĩ của bậc nam tử trong 4 câu thơ đầu được vẽ trên một tấm phông rất kì vĩ, tương xứng, đó là tấm phông nào?
A. Không gian và con người kì vĩ
B. Thời gian và thiên nhiên kì vĩ
C. Không gian và thời gian kì vĩ
D. Thiên nhiên và không gian kì vĩ
Câu 8:
Âm hưởng hào hùng ở 2 câu kết suy cho cùng toát ra từ đâu?
A. Từ hình ảnh kì vĩ (trường phong, bạch lãng).
B. Từ cách dùng từ, phối thanh, ngắt nhịp.
C. Từ ý, tứ của câu thơ.
D. Từ hùng tâm tráng chí của nhân vật trữ tình.
395 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com