Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 3 (có đáp án): Thoát hơi nước

  • 13223 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 9 phút

Câu 1:

Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?

Xem đáp án

Đáp án D

- A, B, C đúng. Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng xuất hiện những giọt nước đọng ở mép lá. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá trong điều kiện không khí đã bão hòa hơi nước (độ ẩm không khí cao), khiến cho nước không thoát ra dưới dạng hơi mà đọng lại tạo thành giọt.

Hiện tượng này thường xảy ra ở những cây bụi thấp mà không xảy ra ở những cây gỗ cao. Vì những cây mọc thấp thì không khí dễ bão hòa và áp suất rễ đủ mạn để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ giọt.

- D sai. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nước chứ không phải là nhựa của cây.


Câu 2:

Khi tế bào khí khổng no nước thì?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi tế bào khí no nước thì thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra làm tăng cường sự thoát hơi nước.

Khi tế bào khí khổng no nước thì thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng (ảnh 1)


Câu 3:

Khi tế bào khí khổng mất nước thì?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi tế bào khí khổng mất nước thì thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại (khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn) giúp hạn chế sự thoát hơi nước.

Khi tế bào khí khổng mất nước thì thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng (ảnh 1)

 


Câu 5:

Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là?

Xem đáp án

Đáp án A

Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng:

- Có hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua lớp cutin. Tuy nhiên, thoát hơi nước qua cutin chỉ có vai trò quan trọng khi lá còn non – khí khổng chưa phát triển hoàn chỉnh còn khi lá trưởng thành, sự thoát hơi nước được diễn ra chủ yếu qua khí khổng.

- Cường độ thoát hơi nước sẽ được điều chỉnh bởi cơ chế đóng mở của khí khổng: Khi no nước, thành mỏng của tế bào hình hạt đậu căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở → hơi nước thoát ra ngoài nhiều. Khi mất nước, thành mỏng của tế bào hình hạt đậu hết căng, thành dày duỗi thẳng →  khí khổng đóng lại (khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn) → hạn chế sự thoát hơi nước.


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Đỗ Ngọc Hiếu

1 năm trước

Lg Bảo Ngọcc

Bình luận


Bình luận

Phan Anh Ngocc
23:29 - 04/11/2021

D

Phan Anh Ngocc
23:27 - 04/11/2021

d

Phan Anh Ngocc
23:30 - 04/11/2021

b