Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 8 có đáp án

  • 500 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Cho hình vẽ như bên dưới. Khi đó:

Cho hình vẽ như bên dưới. Khi đó: A. AE là đường trung trực của BC;                   (ảnh 1)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: A cách đều hai điểm B và C (AB = AC).

E cách đều hai điểm B và C (EB = EC).

Do đó AE là đường trung trực của BC (tính chất của đường trung trực).


Câu 2:

Cho tam giác ABC nhọn có đường trung trực AD với D nằm trên BC. Khi đó:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác ABC nhọn có đường trung trực AD với D nằm trên BC. Khi đó: (ảnh 1)

Xét ∆ABD và ∆ACD cùng vuông tại D có:

AD là cạnh chung;

BD = DC (D là trung điểm của BC).

Do đó ∆ABD = ∆ACD (hai cạnh góc vuông)

Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng).

Do đó tam giác ABC cân tại A.

Ta có: BAD^ = DAC^ (∆ABD = ∆ACD).

Do đó AD là tia phân giác góc BAC^ .

Do vậy cả 2 đáp án A và B đều đúng.


Câu 3:

Cho hai điểm D và E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho  = 20°. Số đo DBE^ bằng :

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Cho hai điểm D và E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho  = 20°. (ảnh 1)

D nằm trên đường trung trực của AB nên DA = DB (tính chất của đường trung trực).

E nằm trên đường trung trực của AB nên EA = EB (tính chất của đường trung trực).

Xét ∆DEA và ∆DEB có:

DA = DB (cmt);

EA = EB (cmt);

DE là cạnh chung.

Do đó ∆DEA = ∆DEB (c.c.c)

Suy ra DAE^  = DBE^  = 20°.

Vậy DBE^  = 20°.


Câu 4:

Cho ∆ABC có E và D lần lượt là trung điểm của AB và BC. Từ E và D kẻ đường trung trực cắt nhau tại O. Cho F là trung điểm của AC. Khi đó:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cho ∆ABC có E và D lần lượt là trung điểm của AB và BC. Từ E và D kẻ đường (ảnh 1)

Xét ∆ABC có:

OE là đường trung trực của AB (gt);

OD là đường trung trực của BC (gt);

OE và OD cắt nhau tại O.

Do đó O là trực tâm của ∆ABC.

Mà F là trung điểm của AC.

Nên OF là đường trung trực của AC.

Vậy đáp án B và C đều đúng.


Câu 5:

Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách đều cả ba điểm dân cư (như hình vẽ).

Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách (ảnh 1)

Khi đó vị trí của H là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Gọi ba điểm dân cư D, E, F là ba đỉnh của ∆DEF

Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách (ảnh 2)

Để công viên H cách đều ba điểm dân cư thì H phải cách đều ba đỉnh của ∆DEF.

Do đó H là giao điểm của ba đường trung trực trong ∆DEF.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận