Danh sách câu hỏi

Có 4,848 câu hỏi trên 97 trang
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠITRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên. (2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:Con chào mào đốm trắng mũ đỏHót trên cây cao chót vótTriu... uýt... huýt... tu... hìu...Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩSợ chim bay đi(Con chào mào)[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277) Người viết đã sử dụng cách trích dẫn nào? A. Dẫn trực tiếp các câu văn, câu thơ từ tác phẩm văn học B. Dẫn gián tiếp, trình bày nội dung trích dẫn bằng ngôn từ của mình C. Phối hợp cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp một cách linh hoạt D. Tóm tắt nội dung của các tác phẩm văn học
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠITRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên. (2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:Con chào mào đốm trắng mũ đỏHót trên cây cao chót vótTriu... uýt... huýt... tu... hìu...Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩSợ chim bay đi(Con chào mào)[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277) Người viết đã sử dụng những phương tiện nào để trình bày vấn đề? A. Các bằng chứng về vấn đề sinh thái, môi trường trong mối quan hệ với đời sống con người B. Lí lẽ và bằng chứng về vấn đề sinh thái, môi trường trong văn học thế giới nói chung C. Thông tin về vấn đề môi trường thiên nhiên, hệ sinh thái trong mối quan hệ với con người D. Lí lẽ và bằng chứng về vấn đề sinh thái trong văn học, đặc biệt là văn học Việt Nam
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠITRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên. (2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:Con chào mào đốm trắng mũ đỏHót trên cây cao chót vótTriu... uýt... huýt... tu... hìu...Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩSợ chim bay đi(Con chào mào)[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277) Vấn đề chính được đề cập trong văn bản là gì? A. Vấn đề sinh thái, môi trường nói chung B. Vấn đề sinh thái, môi trường trong văn học C. Vấn đề sinh thái trong văn học Việt Nam D. Vấn đề sinh thái, môi trường và con người
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠITRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên. (2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:Con chào mào đốm trắng mũ đỏHót trên cây cao chót vótTriu... uýt... huýt... tu... hìu...Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩSợ chim bay đi(Con chào mào)[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277) Xác định loại văn bản của bài đọc. A. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận xã hội C. Văn bản nghị luận văn học D. Văn bản văn học
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: SÔNG ĐÁY (Nguyễn Quang Thiều) Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm. Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.   Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông. [...] Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại Mẹ tôi đã già như cát bên bờ Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc. Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng. Sông Đáy, 1991 (Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8) Chỉ ra những hình ảnh gợi mối liên hệ sâu sắc giữa dòng sông và người mẹ trong tâm hồn, kí ức của nhân vật “tôi”. Nêu cảm nhận, suy nghĩ của em về những hình ảnh đó.
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: SÔNG ĐÁY (Nguyễn Quang Thiều) Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm. Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.   Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông. [...] Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại Mẹ tôi đã già như cát bên bờ Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc. Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng. Sông Đáy, 1991 (Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8) Hình ảnh so sánh trong các câu thơ “Sông Đáy chảy vào đời tôi/ Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả” gợi cho em cảm nhận như thế nào về dòng sông quê hương và người mẹ trong tâm trí của nhân vật “tôi”?
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: SÔNG ĐÁY (Nguyễn Quang Thiều) Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm. Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.   Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông. [...] Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại Mẹ tôi đã già như cát bên bờ Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc. Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng. Sông Đáy, 1991 (Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8) “Sông Đáy” trong bài thơ vừa là một dòng sông thực, vừa gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, đó có thể là những ý nghĩa gì?
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: SÔNG ĐÁY (Nguyễn Quang Thiều) Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm. Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.   Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông. [...] Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại Mẹ tôi đã già như cát bên bờ Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc. Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng. Sông Đáy, 1991 (Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8) “Sông Đáy” và “mẹ tôi” là những hình tượng xuyên suốt mạch cảm xúc của bài thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện như thế nào qua các khổ thơ?
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: SÔNG ĐÁY (Nguyễn Quang Thiều) Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm. Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.   Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông. [...] Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại Mẹ tôi đã già như cát bên bờ Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc. Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng. Sông Đáy, 1991 (Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8) Phương án nào sau đây chỉ bao gồm các từ láy được dùng trong đoạn thơ được trích dẫn? A. vất vả, giàn giụa, âm thầm B. vất vả, giàn giụa, dòng dòng C. âm thầm, vất vả, buồn bã D. giàn giụa, dòng dòng, buồn bã
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: SÔNG ĐÁY (Nguyễn Quang Thiều) Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm. Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.   Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông. [...] Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại Mẹ tôi đã già như cát bên bờ Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc. Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng. Sông Đáy, 1991 (Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ: “Một cây ngô cuối vụ khô gầy/ Suốt đời buồn trong tiếng lá reo” A. Nói quá B. So sánh C. Nói giảm nói tránh D. Ẩn dụ
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: SÔNG ĐÁY (Nguyễn Quang Thiều) Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm. Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.   Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông. [...] Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại Mẹ tôi đã già như cát bên bờ Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc. Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng. Sông Đáy, 1991 (Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8) Những yếu tố nào giúp em nhận biết thể thơ của bài thơ Sông Đáy? A. Vần, nhịp, số tiếng trong mỗi dòng thơ B. Dòng thơ, khổ thơ, vần và nhịp của bài thơ C. Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ thơ D. Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ thơ, vần và nhịp thơ
Đọc bài phỏng vấn sau và trả lời câu hỏi:ĐIỀU GÌ THẬT NHẤT TRONG THƠ?Một số độc giả nhỏ tuổi của “Văn học và Tuổi trẻ” đã gửi câu hỏi đến ban biên tập toà soạn với mong muốn được kết nối và trao đổi với nhà thơ Mai Văn Phấn (MVP) – tác giả bài thơ “Con chào mào”. Từ những câu hỏi của độc giả, phóng viên (PV) “Văn học và Tuổi trẻ” đã liên hệ và phỏng vấn nhà thơ để đi tìm câu trả lời cho những băn khoăn, thắc mắc: Liệu có một “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” thật không? Và điều gì mới là thật nhất trong thơ?...PV: Thưa nhà thơ Mai Văn Phấn, là một tác giả luôn cách tân không mệt mỏi, luôn tìm kiếm những điều mới lạ trong thơ, có bao giờ ông nghĩ rằng những thay đổi liên tục để tạo nên sự khác biệt ấy khiến cho những bài thơ trở nên khó hiểu, khó cảm nhận đối với độc giả?MVP: Sáng tạo là hành trình đi tìm những giá trị mới cùng những cách thể hiện mới lạ, độc đáo. Hành trình ấy nhằm mở rộng, làm phong phú thêm thế giới nghệ thuật thơ, đẩy xa hơn nữa đường biên của tưởng tượng, của cảm xúc. Mỗi bài thơ nên là một cuộc lên đường, mở ra hành trình mới. Và, tôi mong mỏi độc giả cũng tiếp nhận tác phẩm thơ bằng tinh thần ấy. Quá trình viết và đọc có thể giao thoa, cũng có thể lệch nhịp. Tuy nhiên, với cả người viết và người đọc, thơ ca tạo cho chúng ta cơ hội phát hiện, khám phá được điều kì diệu, mới mẻ trong một thế giới mà ta tưởng rằng mọi thứ đã trở nên quen thuộc, hoặc nhàm chán. Do vậy, cả người viết và người đọc nên cùng hướng về phía trước, chống lại những thói quen cũ kĩ. Ngay cả với những bài thơ được gọi là truyền thống, là kinh điển, với mỗi người đọc mới, với một lần đọc mới, cũng là một hành trình và thách thức mới. Với một nhà thơ, cách tân là cuộc lột xác nhọc nhằn, thì với độc giả, tiếp nhận những giá trị mới, khác lạ cũng là một hành trình không dễ dàng. Cho nên vượt qua được nỗi sợ sự “khó hiểu”, “khó cảm nhận” rồi thì cả người viết và người đọc đều chạm tới được những giá trị mới trong cảm xúc và nhận thức.PV: Có ý kiến cho rằng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” trong bài thơ “Con chào mào” là không có thật, không có một con chào mào như vậy trong thiên nhiên. Phải chăng nhà thơ đã từng nhìn thấy con chào mào như vậy? Hay đây chỉ là một sự tưởng tượng phi thực tế?MVP: Nếu ví thơ như cái cây thì rễ của nó nhất định phải bám vào đất mẹ – mảnh đất của hiện thực đời sống. Cái cây kia sống nhờ đất mà đơm hoa kết trái, hoa trái lại mang hình hài, sứ mệnh và giá trị của riêng nó. Thơ ca cũng tương tự như vậy, nó không sao chép, mô phỏng đời sống mà thăng hoa, phát sáng từ hiện thực bằng nghệ thuật ngôn từ. Để có được hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, tôi đã làm bạn với không biết bao nhiêu con chào mào, với nhiều loài chim kể từ khi tôi còn là một đứa trẻ. Rồi một hôm nghe như có tiếng con chào mào nào đó hót vang giữa không trung, trong tôi bỗng xuất hiện hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Hình ảnh ấy đã sáng lên trong tưởng tượng của tôi như một ngôi sao, như đốm lửa dẫn dắt tôi đến khi bài thơ kết thúc. Đơn giản là tôi nhận thấy vẻ đẹp đầy sức hút, rực rỡ và tươi mới trong hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Con chào mào đốm trắng mũ đỏ ở đây hay con phượng hoàng lửa trong câu chuyện cổ, con rồng trong văn hoá phương Đông,... vừa thực vừa không thực – như mọi hình tượng thơ. Nó bay và hót để nối liền bầu trời thực và bầu trời tưởng tượng trong đời sống của chúng ta.PV: Hình như có một nhà thơ đã từng nói rằng khoảng cách giữa ngôn từ và hiện thực là một vực thẳm trong thơ. Điều này có làm cho thơ trở nên khó hiểu và khó đọc hay không?MVP: Những ai đã từng thử làm một bài thơ đều thấy rằng thể hiện được hiện thực đời sống (bao gồm cả thế giới bên ngoài và thế giới tâm hồn bên trong con người bằng ngôn từ là điều khó khăn, thách thức. Không phải lúc nào người viết cũng tìm được hình thức ngôn từ phù hợp, đắc địa để biểu đạt được ý tưởng, hiện thực đời sống, hiện thực tinh thần. Tìm kiếm và gắn kết được hiện thực và ngôn ngữ thơ ca là một quá trình khổ công của người viết. Quả thực, nếu người viết không tìm được cách thể hiện hiện thực đời sống, hiện thực tâm hồn thì việc làm thơ còn khó khăn hơn vượt qua một vực thẳm. Việc giảm bớt sự ngăn cách của “vực thẳm” kia hoàn toàn phụ thuộc vào tài năng, vào quan niệm của người viết. Theo tôi, vươn tới sự giản dị, vận dụng tối đa cách nói đời thường cũng là một trong những thủ pháp làm cho thơ hiện đại đến gần hơn với người đọc. Vấn đề còn nằm ở sự tiếp nhận của người đọc nữa. Vì thế, rất cần sự đồng điệu, sáng tạo, thậm chí là đột phá của người đọc trong tiếp nhận thơ ca.PV: Vậy theo nhà thơ, điều gì mới là thật nhất trong thơ? Cụ thể là trong bài thơ “Con chào mào”.. MVP: Trong sáng tạo thơ ca, ngoài chiều sâu văn hoá và bút pháp vững vàng, điều quan trọng nhất với nhà thơ là nguồn cảm hứng mãnh liệt, xuyên suốt trong khi viết. Cảm xúc chi phối sự lựa chọn hình tượng, ngôn từ. Cảm xúc là điều thật nhất và tác động mạnh mẽ nhất đến sự thể hiện hình tượng. Cảm xúc dẫn dắt và giúp nhà thơ bộc lộ hết khả năng sáng tạo, khơi lộ được vẻ đẹp tâm hồn mình để dựng lên một hình tượng thơ. Cảm xúc thật thì hình tượng thật, dù hình tượng ấy được thể hiện bằng bút pháp nào. Bài thơ “Con chào mào” của tôi được viết trong trạng thái như vậy. Nó là sự kết tụ vẻ đẹp, sức sống bất diệt của thiên nhiên mà tôi đã được trải nghiệm, và giờ đây càng muốn gìn giữ, bảo vệ. Vì thế, “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, “khung nắng khung gió”, “nhành cây xanh... và cả cái trạng thái “hối hả đuổi theo”. với tôi, đều là thật, đó là tình yêu mà tôi dâng tặng cho thiên nhiên, cho những vẻ đẹp tự do, như nó vốn có, không sở hữu và không thể trói buộc, dù dưới bất kì hình thức nào. Nhưng nó vẫn là trong tôi, vẫn ngân lên như tiếng hót và bay vút trong không gian xanh...PV: Những điều nhà thơ chia sẻ thật ý nghĩa và thú vị. Qua đó, độc giả nhỏ tuổi hẳn sẽ cảm thấy bài thơ “Con chào mào” gần gũi, dễ tiếp nhận hơn. Đồng thời, các bạn ấy cũng có thể hiểu thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua hình tượng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” để biết trân trọng hơn vẻ đẹp của sự sống, của thiên nhiên quanh ta. Xin trân trọng cảm ơn nhà thơ!(Theo Hà Ngân, Văn học và Tuổi trẻ, tháng 12/2023) Những yếu tố ngôn ngữ nào thể hiện phép lịch sự và ý thức tôn trọng nguy được phỏng vấn trong cách mở đầu, triển khai và kết thúc cuộc phỏng vấn
Đọc bài phỏng vấn sau và trả lời câu hỏi:ĐIỀU GÌ THẬT NHẤT TRONG THƠ?Một số độc giả nhỏ tuổi của “Văn học và Tuổi trẻ” đã gửi câu hỏi đến ban biên tập toà soạn với mong muốn được kết nối và trao đổi với nhà thơ Mai Văn Phấn (MVP) – tác giả bài thơ “Con chào mào”. Từ những câu hỏi của độc giả, phóng viên (PV) “Văn học và Tuổi trẻ” đã liên hệ và phỏng vấn nhà thơ để đi tìm câu trả lời cho những băn khoăn, thắc mắc: Liệu có một “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” thật không? Và điều gì mới là thật nhất trong thơ?...PV: Thưa nhà thơ Mai Văn Phấn, là một tác giả luôn cách tân không mệt mỏi, luôn tìm kiếm những điều mới lạ trong thơ, có bao giờ ông nghĩ rằng những thay đổi liên tục để tạo nên sự khác biệt ấy khiến cho những bài thơ trở nên khó hiểu, khó cảm nhận đối với độc giả?MVP: Sáng tạo là hành trình đi tìm những giá trị mới cùng những cách thể hiện mới lạ, độc đáo. Hành trình ấy nhằm mở rộng, làm phong phú thêm thế giới nghệ thuật thơ, đẩy xa hơn nữa đường biên của tưởng tượng, của cảm xúc. Mỗi bài thơ nên là một cuộc lên đường, mở ra hành trình mới. Và, tôi mong mỏi độc giả cũng tiếp nhận tác phẩm thơ bằng tinh thần ấy. Quá trình viết và đọc có thể giao thoa, cũng có thể lệch nhịp. Tuy nhiên, với cả người viết và người đọc, thơ ca tạo cho chúng ta cơ hội phát hiện, khám phá được điều kì diệu, mới mẻ trong một thế giới mà ta tưởng rằng mọi thứ đã trở nên quen thuộc, hoặc nhàm chán. Do vậy, cả người viết và người đọc nên cùng hướng về phía trước, chống lại những thói quen cũ kĩ. Ngay cả với những bài thơ được gọi là truyền thống, là kinh điển, với mỗi người đọc mới, với một lần đọc mới, cũng là một hành trình và thách thức mới. Với một nhà thơ, cách tân là cuộc lột xác nhọc nhằn, thì với độc giả, tiếp nhận những giá trị mới, khác lạ cũng là một hành trình không dễ dàng. Cho nên vượt qua được nỗi sợ sự “khó hiểu”, “khó cảm nhận” rồi thì cả người viết và người đọc đều chạm tới được những giá trị mới trong cảm xúc và nhận thức.PV: Có ý kiến cho rằng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” trong bài thơ “Con chào mào” là không có thật, không có một con chào mào như vậy trong thiên nhiên. Phải chăng nhà thơ đã từng nhìn thấy con chào mào như vậy? Hay đây chỉ là một sự tưởng tượng phi thực tế?MVP: Nếu ví thơ như cái cây thì rễ của nó nhất định phải bám vào đất mẹ – mảnh đất của hiện thực đời sống. Cái cây kia sống nhờ đất mà đơm hoa kết trái, hoa trái lại mang hình hài, sứ mệnh và giá trị của riêng nó. Thơ ca cũng tương tự như vậy, nó không sao chép, mô phỏng đời sống mà thăng hoa, phát sáng từ hiện thực bằng nghệ thuật ngôn từ. Để có được hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, tôi đã làm bạn với không biết bao nhiêu con chào mào, với nhiều loài chim kể từ khi tôi còn là một đứa trẻ. Rồi một hôm nghe như có tiếng con chào mào nào đó hót vang giữa không trung, trong tôi bỗng xuất hiện hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Hình ảnh ấy đã sáng lên trong tưởng tượng của tôi như một ngôi sao, như đốm lửa dẫn dắt tôi đến khi bài thơ kết thúc. Đơn giản là tôi nhận thấy vẻ đẹp đầy sức hút, rực rỡ và tươi mới trong hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Con chào mào đốm trắng mũ đỏ ở đây hay con phượng hoàng lửa trong câu chuyện cổ, con rồng trong văn hoá phương Đông,... vừa thực vừa không thực – như mọi hình tượng thơ. Nó bay và hót để nối liền bầu trời thực và bầu trời tưởng tượng trong đời sống của chúng ta.PV: Hình như có một nhà thơ đã từng nói rằng khoảng cách giữa ngôn từ và hiện thực là một vực thẳm trong thơ. Điều này có làm cho thơ trở nên khó hiểu và khó đọc hay không?MVP: Những ai đã từng thử làm một bài thơ đều thấy rằng thể hiện được hiện thực đời sống (bao gồm cả thế giới bên ngoài và thế giới tâm hồn bên trong con người bằng ngôn từ là điều khó khăn, thách thức. Không phải lúc nào người viết cũng tìm được hình thức ngôn từ phù hợp, đắc địa để biểu đạt được ý tưởng, hiện thực đời sống, hiện thực tinh thần. Tìm kiếm và gắn kết được hiện thực và ngôn ngữ thơ ca là một quá trình khổ công của người viết. Quả thực, nếu người viết không tìm được cách thể hiện hiện thực đời sống, hiện thực tâm hồn thì việc làm thơ còn khó khăn hơn vượt qua một vực thẳm. Việc giảm bớt sự ngăn cách của “vực thẳm” kia hoàn toàn phụ thuộc vào tài năng, vào quan niệm của người viết. Theo tôi, vươn tới sự giản dị, vận dụng tối đa cách nói đời thường cũng là một trong những thủ pháp làm cho thơ hiện đại đến gần hơn với người đọc. Vấn đề còn nằm ở sự tiếp nhận của người đọc nữa. Vì thế, rất cần sự đồng điệu, sáng tạo, thậm chí là đột phá của người đọc trong tiếp nhận thơ ca.PV: Vậy theo nhà thơ, điều gì mới là thật nhất trong thơ? Cụ thể là trong bài thơ “Con chào mào”.. MVP: Trong sáng tạo thơ ca, ngoài chiều sâu văn hoá và bút pháp vững vàng, điều quan trọng nhất với nhà thơ là nguồn cảm hứng mãnh liệt, xuyên suốt trong khi viết. Cảm xúc chi phối sự lựa chọn hình tượng, ngôn từ. Cảm xúc là điều thật nhất và tác động mạnh mẽ nhất đến sự thể hiện hình tượng. Cảm xúc dẫn dắt và giúp nhà thơ bộc lộ hết khả năng sáng tạo, khơi lộ được vẻ đẹp tâm hồn mình để dựng lên một hình tượng thơ. Cảm xúc thật thì hình tượng thật, dù hình tượng ấy được thể hiện bằng bút pháp nào. Bài thơ “Con chào mào” của tôi được viết trong trạng thái như vậy. Nó là sự kết tụ vẻ đẹp, sức sống bất diệt của thiên nhiên mà tôi đã được trải nghiệm, và giờ đây càng muốn gìn giữ, bảo vệ. Vì thế, “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, “khung nắng khung gió”, “nhành cây xanh... và cả cái trạng thái “hối hả đuổi theo”. với tôi, đều là thật, đó là tình yêu mà tôi dâng tặng cho thiên nhiên, cho những vẻ đẹp tự do, như nó vốn có, không sở hữu và không thể trói buộc, dù dưới bất kì hình thức nào. Nhưng nó vẫn là trong tôi, vẫn ngân lên như tiếng hót và bay vút trong không gian xanh...PV: Những điều nhà thơ chia sẻ thật ý nghĩa và thú vị. Qua đó, độc giả nhỏ tuổi hẳn sẽ cảm thấy bài thơ “Con chào mào” gần gũi, dễ tiếp nhận hơn. Đồng thời, các bạn ấy cũng có thể hiểu thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua hình tượng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” để biết trân trọng hơn vẻ đẹp của sự sống, của thiên nhiên quanh ta. Xin trân trọng cảm ơn nhà thơ!(Theo Hà Ngân, Văn học và Tuổi trẻ, tháng 12/2023) Câu trả lời của người được phỏng vấn có quan hệ như thế nào với vấn đề được nêu trong câu hỏi?
Đọc bài phỏng vấn sau và trả lời câu hỏi:ĐIỀU GÌ THẬT NHẤT TRONG THƠ?Một số độc giả nhỏ tuổi của “Văn học và Tuổi trẻ” đã gửi câu hỏi đến ban biên tập toà soạn với mong muốn được kết nối và trao đổi với nhà thơ Mai Văn Phấn (MVP) – tác giả bài thơ “Con chào mào”. Từ những câu hỏi của độc giả, phóng viên (PV) “Văn học và Tuổi trẻ” đã liên hệ và phỏng vấn nhà thơ để đi tìm câu trả lời cho những băn khoăn, thắc mắc: Liệu có một “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” thật không? Và điều gì mới là thật nhất trong thơ?...PV: Thưa nhà thơ Mai Văn Phấn, là một tác giả luôn cách tân không mệt mỏi, luôn tìm kiếm những điều mới lạ trong thơ, có bao giờ ông nghĩ rằng những thay đổi liên tục để tạo nên sự khác biệt ấy khiến cho những bài thơ trở nên khó hiểu, khó cảm nhận đối với độc giả?MVP: Sáng tạo là hành trình đi tìm những giá trị mới cùng những cách thể hiện mới lạ, độc đáo. Hành trình ấy nhằm mở rộng, làm phong phú thêm thế giới nghệ thuật thơ, đẩy xa hơn nữa đường biên của tưởng tượng, của cảm xúc. Mỗi bài thơ nên là một cuộc lên đường, mở ra hành trình mới. Và, tôi mong mỏi độc giả cũng tiếp nhận tác phẩm thơ bằng tinh thần ấy. Quá trình viết và đọc có thể giao thoa, cũng có thể lệch nhịp. Tuy nhiên, với cả người viết và người đọc, thơ ca tạo cho chúng ta cơ hội phát hiện, khám phá được điều kì diệu, mới mẻ trong một thế giới mà ta tưởng rằng mọi thứ đã trở nên quen thuộc, hoặc nhàm chán. Do vậy, cả người viết và người đọc nên cùng hướng về phía trước, chống lại những thói quen cũ kĩ. Ngay cả với những bài thơ được gọi là truyền thống, là kinh điển, với mỗi người đọc mới, với một lần đọc mới, cũng là một hành trình và thách thức mới. Với một nhà thơ, cách tân là cuộc lột xác nhọc nhằn, thì với độc giả, tiếp nhận những giá trị mới, khác lạ cũng là một hành trình không dễ dàng. Cho nên vượt qua được nỗi sợ sự “khó hiểu”, “khó cảm nhận” rồi thì cả người viết và người đọc đều chạm tới được những giá trị mới trong cảm xúc và nhận thức.PV: Có ý kiến cho rằng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” trong bài thơ “Con chào mào” là không có thật, không có một con chào mào như vậy trong thiên nhiên. Phải chăng nhà thơ đã từng nhìn thấy con chào mào như vậy? Hay đây chỉ là một sự tưởng tượng phi thực tế?MVP: Nếu ví thơ như cái cây thì rễ của nó nhất định phải bám vào đất mẹ – mảnh đất của hiện thực đời sống. Cái cây kia sống nhờ đất mà đơm hoa kết trái, hoa trái lại mang hình hài, sứ mệnh và giá trị của riêng nó. Thơ ca cũng tương tự như vậy, nó không sao chép, mô phỏng đời sống mà thăng hoa, phát sáng từ hiện thực bằng nghệ thuật ngôn từ. Để có được hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, tôi đã làm bạn với không biết bao nhiêu con chào mào, với nhiều loài chim kể từ khi tôi còn là một đứa trẻ. Rồi một hôm nghe như có tiếng con chào mào nào đó hót vang giữa không trung, trong tôi bỗng xuất hiện hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Hình ảnh ấy đã sáng lên trong tưởng tượng của tôi như một ngôi sao, như đốm lửa dẫn dắt tôi đến khi bài thơ kết thúc. Đơn giản là tôi nhận thấy vẻ đẹp đầy sức hút, rực rỡ và tươi mới trong hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Con chào mào đốm trắng mũ đỏ ở đây hay con phượng hoàng lửa trong câu chuyện cổ, con rồng trong văn hoá phương Đông,... vừa thực vừa không thực – như mọi hình tượng thơ. Nó bay và hót để nối liền bầu trời thực và bầu trời tưởng tượng trong đời sống của chúng ta.PV: Hình như có một nhà thơ đã từng nói rằng khoảng cách giữa ngôn từ và hiện thực là một vực thẳm trong thơ. Điều này có làm cho thơ trở nên khó hiểu và khó đọc hay không?MVP: Những ai đã từng thử làm một bài thơ đều thấy rằng thể hiện được hiện thực đời sống (bao gồm cả thế giới bên ngoài và thế giới tâm hồn bên trong con người bằng ngôn từ là điều khó khăn, thách thức. Không phải lúc nào người viết cũng tìm được hình thức ngôn từ phù hợp, đắc địa để biểu đạt được ý tưởng, hiện thực đời sống, hiện thực tinh thần. Tìm kiếm và gắn kết được hiện thực và ngôn ngữ thơ ca là một quá trình khổ công của người viết. Quả thực, nếu người viết không tìm được cách thể hiện hiện thực đời sống, hiện thực tâm hồn thì việc làm thơ còn khó khăn hơn vượt qua một vực thẳm. Việc giảm bớt sự ngăn cách của “vực thẳm” kia hoàn toàn phụ thuộc vào tài năng, vào quan niệm của người viết. Theo tôi, vươn tới sự giản dị, vận dụng tối đa cách nói đời thường cũng là một trong những thủ pháp làm cho thơ hiện đại đến gần hơn với người đọc. Vấn đề còn nằm ở sự tiếp nhận của người đọc nữa. Vì thế, rất cần sự đồng điệu, sáng tạo, thậm chí là đột phá của người đọc trong tiếp nhận thơ ca.PV: Vậy theo nhà thơ, điều gì mới là thật nhất trong thơ? Cụ thể là trong bài thơ “Con chào mào”.. MVP: Trong sáng tạo thơ ca, ngoài chiều sâu văn hoá và bút pháp vững vàng, điều quan trọng nhất với nhà thơ là nguồn cảm hứng mãnh liệt, xuyên suốt trong khi viết. Cảm xúc chi phối sự lựa chọn hình tượng, ngôn từ. Cảm xúc là điều thật nhất và tác động mạnh mẽ nhất đến sự thể hiện hình tượng. Cảm xúc dẫn dắt và giúp nhà thơ bộc lộ hết khả năng sáng tạo, khơi lộ được vẻ đẹp tâm hồn mình để dựng lên một hình tượng thơ. Cảm xúc thật thì hình tượng thật, dù hình tượng ấy được thể hiện bằng bút pháp nào. Bài thơ “Con chào mào” của tôi được viết trong trạng thái như vậy. Nó là sự kết tụ vẻ đẹp, sức sống bất diệt của thiên nhiên mà tôi đã được trải nghiệm, và giờ đây càng muốn gìn giữ, bảo vệ. Vì thế, “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, “khung nắng khung gió”, “nhành cây xanh... và cả cái trạng thái “hối hả đuổi theo”. với tôi, đều là thật, đó là tình yêu mà tôi dâng tặng cho thiên nhiên, cho những vẻ đẹp tự do, như nó vốn có, không sở hữu và không thể trói buộc, dù dưới bất kì hình thức nào. Nhưng nó vẫn là trong tôi, vẫn ngân lên như tiếng hót và bay vút trong không gian xanh...PV: Những điều nhà thơ chia sẻ thật ý nghĩa và thú vị. Qua đó, độc giả nhỏ tuổi hẳn sẽ cảm thấy bài thơ “Con chào mào” gần gũi, dễ tiếp nhận hơn. Đồng thời, các bạn ấy cũng có thể hiểu thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua hình tượng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” để biết trân trọng hơn vẻ đẹp của sự sống, của thiên nhiên quanh ta. Xin trân trọng cảm ơn nhà thơ!(Theo Hà Ngân, Văn học và Tuổi trẻ, tháng 12/2023) Hệ thống câu hỏi mà người phỏng vấn nêu ra có mối quan hệ như thế nào với mục đích và vấn đề chính của cuộc phỏng vấn?
Đọc bài phỏng vấn sau và trả lời câu hỏi:ĐIỀU GÌ THẬT NHẤT TRONG THƠ?Một số độc giả nhỏ tuổi của “Văn học và Tuổi trẻ” đã gửi câu hỏi đến ban biên tập toà soạn với mong muốn được kết nối và trao đổi với nhà thơ Mai Văn Phấn (MVP) – tác giả bài thơ “Con chào mào”. Từ những câu hỏi của độc giả, phóng viên (PV) “Văn học và Tuổi trẻ” đã liên hệ và phỏng vấn nhà thơ để đi tìm câu trả lời cho những băn khoăn, thắc mắc: Liệu có một “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” thật không? Và điều gì mới là thật nhất trong thơ?...PV: Thưa nhà thơ Mai Văn Phấn, là một tác giả luôn cách tân không mệt mỏi, luôn tìm kiếm những điều mới lạ trong thơ, có bao giờ ông nghĩ rằng những thay đổi liên tục để tạo nên sự khác biệt ấy khiến cho những bài thơ trở nên khó hiểu, khó cảm nhận đối với độc giả?MVP: Sáng tạo là hành trình đi tìm những giá trị mới cùng những cách thể hiện mới lạ, độc đáo. Hành trình ấy nhằm mở rộng, làm phong phú thêm thế giới nghệ thuật thơ, đẩy xa hơn nữa đường biên của tưởng tượng, của cảm xúc. Mỗi bài thơ nên là một cuộc lên đường, mở ra hành trình mới. Và, tôi mong mỏi độc giả cũng tiếp nhận tác phẩm thơ bằng tinh thần ấy. Quá trình viết và đọc có thể giao thoa, cũng có thể lệch nhịp. Tuy nhiên, với cả người viết và người đọc, thơ ca tạo cho chúng ta cơ hội phát hiện, khám phá được điều kì diệu, mới mẻ trong một thế giới mà ta tưởng rằng mọi thứ đã trở nên quen thuộc, hoặc nhàm chán. Do vậy, cả người viết và người đọc nên cùng hướng về phía trước, chống lại những thói quen cũ kĩ. Ngay cả với những bài thơ được gọi là truyền thống, là kinh điển, với mỗi người đọc mới, với một lần đọc mới, cũng là một hành trình và thách thức mới. Với một nhà thơ, cách tân là cuộc lột xác nhọc nhằn, thì với độc giả, tiếp nhận những giá trị mới, khác lạ cũng là một hành trình không dễ dàng. Cho nên vượt qua được nỗi sợ sự “khó hiểu”, “khó cảm nhận” rồi thì cả người viết và người đọc đều chạm tới được những giá trị mới trong cảm xúc và nhận thức.PV: Có ý kiến cho rằng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” trong bài thơ “Con chào mào” là không có thật, không có một con chào mào như vậy trong thiên nhiên. Phải chăng nhà thơ đã từng nhìn thấy con chào mào như vậy? Hay đây chỉ là một sự tưởng tượng phi thực tế?MVP: Nếu ví thơ như cái cây thì rễ của nó nhất định phải bám vào đất mẹ – mảnh đất của hiện thực đời sống. Cái cây kia sống nhờ đất mà đơm hoa kết trái, hoa trái lại mang hình hài, sứ mệnh và giá trị của riêng nó. Thơ ca cũng tương tự như vậy, nó không sao chép, mô phỏng đời sống mà thăng hoa, phát sáng từ hiện thực bằng nghệ thuật ngôn từ. Để có được hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, tôi đã làm bạn với không biết bao nhiêu con chào mào, với nhiều loài chim kể từ khi tôi còn là một đứa trẻ. Rồi một hôm nghe như có tiếng con chào mào nào đó hót vang giữa không trung, trong tôi bỗng xuất hiện hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Hình ảnh ấy đã sáng lên trong tưởng tượng của tôi như một ngôi sao, như đốm lửa dẫn dắt tôi đến khi bài thơ kết thúc. Đơn giản là tôi nhận thấy vẻ đẹp đầy sức hút, rực rỡ và tươi mới trong hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Con chào mào đốm trắng mũ đỏ ở đây hay con phượng hoàng lửa trong câu chuyện cổ, con rồng trong văn hoá phương Đông,... vừa thực vừa không thực – như mọi hình tượng thơ. Nó bay và hót để nối liền bầu trời thực và bầu trời tưởng tượng trong đời sống của chúng ta.PV: Hình như có một nhà thơ đã từng nói rằng khoảng cách giữa ngôn từ và hiện thực là một vực thẳm trong thơ. Điều này có làm cho thơ trở nên khó hiểu và khó đọc hay không?MVP: Những ai đã từng thử làm một bài thơ đều thấy rằng thể hiện được hiện thực đời sống (bao gồm cả thế giới bên ngoài và thế giới tâm hồn bên trong con người bằng ngôn từ là điều khó khăn, thách thức. Không phải lúc nào người viết cũng tìm được hình thức ngôn từ phù hợp, đắc địa để biểu đạt được ý tưởng, hiện thực đời sống, hiện thực tinh thần. Tìm kiếm và gắn kết được hiện thực và ngôn ngữ thơ ca là một quá trình khổ công của người viết. Quả thực, nếu người viết không tìm được cách thể hiện hiện thực đời sống, hiện thực tâm hồn thì việc làm thơ còn khó khăn hơn vượt qua một vực thẳm. Việc giảm bớt sự ngăn cách của “vực thẳm” kia hoàn toàn phụ thuộc vào tài năng, vào quan niệm của người viết. Theo tôi, vươn tới sự giản dị, vận dụng tối đa cách nói đời thường cũng là một trong những thủ pháp làm cho thơ hiện đại đến gần hơn với người đọc. Vấn đề còn nằm ở sự tiếp nhận của người đọc nữa. Vì thế, rất cần sự đồng điệu, sáng tạo, thậm chí là đột phá của người đọc trong tiếp nhận thơ ca.PV: Vậy theo nhà thơ, điều gì mới là thật nhất trong thơ? Cụ thể là trong bài thơ “Con chào mào”.. MVP: Trong sáng tạo thơ ca, ngoài chiều sâu văn hoá và bút pháp vững vàng, điều quan trọng nhất với nhà thơ là nguồn cảm hứng mãnh liệt, xuyên suốt trong khi viết. Cảm xúc chi phối sự lựa chọn hình tượng, ngôn từ. Cảm xúc là điều thật nhất và tác động mạnh mẽ nhất đến sự thể hiện hình tượng. Cảm xúc dẫn dắt và giúp nhà thơ bộc lộ hết khả năng sáng tạo, khơi lộ được vẻ đẹp tâm hồn mình để dựng lên một hình tượng thơ. Cảm xúc thật thì hình tượng thật, dù hình tượng ấy được thể hiện bằng bút pháp nào. Bài thơ “Con chào mào” của tôi được viết trong trạng thái như vậy. Nó là sự kết tụ vẻ đẹp, sức sống bất diệt của thiên nhiên mà tôi đã được trải nghiệm, và giờ đây càng muốn gìn giữ, bảo vệ. Vì thế, “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, “khung nắng khung gió”, “nhành cây xanh... và cả cái trạng thái “hối hả đuổi theo”. với tôi, đều là thật, đó là tình yêu mà tôi dâng tặng cho thiên nhiên, cho những vẻ đẹp tự do, như nó vốn có, không sở hữu và không thể trói buộc, dù dưới bất kì hình thức nào. Nhưng nó vẫn là trong tôi, vẫn ngân lên như tiếng hót và bay vút trong không gian xanh...PV: Những điều nhà thơ chia sẻ thật ý nghĩa và thú vị. Qua đó, độc giả nhỏ tuổi hẳn sẽ cảm thấy bài thơ “Con chào mào” gần gũi, dễ tiếp nhận hơn. Đồng thời, các bạn ấy cũng có thể hiểu thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua hình tượng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” để biết trân trọng hơn vẻ đẹp của sự sống, của thiên nhiên quanh ta. Xin trân trọng cảm ơn nhà thơ!(Theo Hà Ngân, Văn học và Tuổi trẻ, tháng 12/2023) Vấn đề chính mà cuộc phỏng vấn đề cập được trình bày tường minh ở phần nào của văn bản?
Đọc bài phỏng vấn sau và trả lời câu hỏi:ĐIỀU GÌ THẬT NHẤT TRONG THƠ?Một số độc giả nhỏ tuổi của “Văn học và Tuổi trẻ” đã gửi câu hỏi đến ban biên tập toà soạn với mong muốn được kết nối và trao đổi với nhà thơ Mai Văn Phấn (MVP) – tác giả bài thơ “Con chào mào”. Từ những câu hỏi của độc giả, phóng viên (PV) “Văn học và Tuổi trẻ” đã liên hệ và phỏng vấn nhà thơ để đi tìm câu trả lời cho những băn khoăn, thắc mắc: Liệu có một “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” thật không? Và điều gì mới là thật nhất trong thơ?...PV: Thưa nhà thơ Mai Văn Phấn, là một tác giả luôn cách tân không mệt mỏi, luôn tìm kiếm những điều mới lạ trong thơ, có bao giờ ông nghĩ rằng những thay đổi liên tục để tạo nên sự khác biệt ấy khiến cho những bài thơ trở nên khó hiểu, khó cảm nhận đối với độc giả?MVP: Sáng tạo là hành trình đi tìm những giá trị mới cùng những cách thể hiện mới lạ, độc đáo. Hành trình ấy nhằm mở rộng, làm phong phú thêm thế giới nghệ thuật thơ, đẩy xa hơn nữa đường biên của tưởng tượng, của cảm xúc. Mỗi bài thơ nên là một cuộc lên đường, mở ra hành trình mới. Và, tôi mong mỏi độc giả cũng tiếp nhận tác phẩm thơ bằng tinh thần ấy. Quá trình viết và đọc có thể giao thoa, cũng có thể lệch nhịp. Tuy nhiên, với cả người viết và người đọc, thơ ca tạo cho chúng ta cơ hội phát hiện, khám phá được điều kì diệu, mới mẻ trong một thế giới mà ta tưởng rằng mọi thứ đã trở nên quen thuộc, hoặc nhàm chán. Do vậy, cả người viết và người đọc nên cùng hướng về phía trước, chống lại những thói quen cũ kĩ. Ngay cả với những bài thơ được gọi là truyền thống, là kinh điển, với mỗi người đọc mới, với một lần đọc mới, cũng là một hành trình và thách thức mới. Với một nhà thơ, cách tân là cuộc lột xác nhọc nhằn, thì với độc giả, tiếp nhận những giá trị mới, khác lạ cũng là một hành trình không dễ dàng. Cho nên vượt qua được nỗi sợ sự “khó hiểu”, “khó cảm nhận” rồi thì cả người viết và người đọc đều chạm tới được những giá trị mới trong cảm xúc và nhận thức.PV: Có ý kiến cho rằng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” trong bài thơ “Con chào mào” là không có thật, không có một con chào mào như vậy trong thiên nhiên. Phải chăng nhà thơ đã từng nhìn thấy con chào mào như vậy? Hay đây chỉ là một sự tưởng tượng phi thực tế?MVP: Nếu ví thơ như cái cây thì rễ của nó nhất định phải bám vào đất mẹ – mảnh đất của hiện thực đời sống. Cái cây kia sống nhờ đất mà đơm hoa kết trái, hoa trái lại mang hình hài, sứ mệnh và giá trị của riêng nó. Thơ ca cũng tương tự như vậy, nó không sao chép, mô phỏng đời sống mà thăng hoa, phát sáng từ hiện thực bằng nghệ thuật ngôn từ. Để có được hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, tôi đã làm bạn với không biết bao nhiêu con chào mào, với nhiều loài chim kể từ khi tôi còn là một đứa trẻ. Rồi một hôm nghe như có tiếng con chào mào nào đó hót vang giữa không trung, trong tôi bỗng xuất hiện hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Hình ảnh ấy đã sáng lên trong tưởng tượng của tôi như một ngôi sao, như đốm lửa dẫn dắt tôi đến khi bài thơ kết thúc. Đơn giản là tôi nhận thấy vẻ đẹp đầy sức hút, rực rỡ và tươi mới trong hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Con chào mào đốm trắng mũ đỏ ở đây hay con phượng hoàng lửa trong câu chuyện cổ, con rồng trong văn hoá phương Đông,... vừa thực vừa không thực – như mọi hình tượng thơ. Nó bay và hót để nối liền bầu trời thực và bầu trời tưởng tượng trong đời sống của chúng ta.PV: Hình như có một nhà thơ đã từng nói rằng khoảng cách giữa ngôn từ và hiện thực là một vực thẳm trong thơ. Điều này có làm cho thơ trở nên khó hiểu và khó đọc hay không?MVP: Những ai đã từng thử làm một bài thơ đều thấy rằng thể hiện được hiện thực đời sống (bao gồm cả thế giới bên ngoài và thế giới tâm hồn bên trong con người bằng ngôn từ là điều khó khăn, thách thức. Không phải lúc nào người viết cũng tìm được hình thức ngôn từ phù hợp, đắc địa để biểu đạt được ý tưởng, hiện thực đời sống, hiện thực tinh thần. Tìm kiếm và gắn kết được hiện thực và ngôn ngữ thơ ca là một quá trình khổ công của người viết. Quả thực, nếu người viết không tìm được cách thể hiện hiện thực đời sống, hiện thực tâm hồn thì việc làm thơ còn khó khăn hơn vượt qua một vực thẳm. Việc giảm bớt sự ngăn cách của “vực thẳm” kia hoàn toàn phụ thuộc vào tài năng, vào quan niệm của người viết. Theo tôi, vươn tới sự giản dị, vận dụng tối đa cách nói đời thường cũng là một trong những thủ pháp làm cho thơ hiện đại đến gần hơn với người đọc. Vấn đề còn nằm ở sự tiếp nhận của người đọc nữa. Vì thế, rất cần sự đồng điệu, sáng tạo, thậm chí là đột phá của người đọc trong tiếp nhận thơ ca.PV: Vậy theo nhà thơ, điều gì mới là thật nhất trong thơ? Cụ thể là trong bài thơ “Con chào mào”.. MVP: Trong sáng tạo thơ ca, ngoài chiều sâu văn hoá và bút pháp vững vàng, điều quan trọng nhất với nhà thơ là nguồn cảm hứng mãnh liệt, xuyên suốt trong khi viết. Cảm xúc chi phối sự lựa chọn hình tượng, ngôn từ. Cảm xúc là điều thật nhất và tác động mạnh mẽ nhất đến sự thể hiện hình tượng. Cảm xúc dẫn dắt và giúp nhà thơ bộc lộ hết khả năng sáng tạo, khơi lộ được vẻ đẹp tâm hồn mình để dựng lên một hình tượng thơ. Cảm xúc thật thì hình tượng thật, dù hình tượng ấy được thể hiện bằng bút pháp nào. Bài thơ “Con chào mào” của tôi được viết trong trạng thái như vậy. Nó là sự kết tụ vẻ đẹp, sức sống bất diệt của thiên nhiên mà tôi đã được trải nghiệm, và giờ đây càng muốn gìn giữ, bảo vệ. Vì thế, “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, “khung nắng khung gió”, “nhành cây xanh... và cả cái trạng thái “hối hả đuổi theo”. với tôi, đều là thật, đó là tình yêu mà tôi dâng tặng cho thiên nhiên, cho những vẻ đẹp tự do, như nó vốn có, không sở hữu và không thể trói buộc, dù dưới bất kì hình thức nào. Nhưng nó vẫn là trong tôi, vẫn ngân lên như tiếng hót và bay vút trong không gian xanh...PV: Những điều nhà thơ chia sẻ thật ý nghĩa và thú vị. Qua đó, độc giả nhỏ tuổi hẳn sẽ cảm thấy bài thơ “Con chào mào” gần gũi, dễ tiếp nhận hơn. Đồng thời, các bạn ấy cũng có thể hiểu thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua hình tượng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” để biết trân trọng hơn vẻ đẹp của sự sống, của thiên nhiên quanh ta. Xin trân trọng cảm ơn nhà thơ!(Theo Hà Ngân, Văn học và Tuổi trẻ, tháng 12/2023) Mục đích của cuộc phỏng vấn là gì? Những dấu hiệu nào trong văn bản giúp em nhận biết được mục đích của người phỏng vấn?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11) Vì sao tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và đặc biệt là bản dịch Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm (?) được xem là đánh dấu sự ra đời của thể loại ngâm khúc?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11) Đặc điểm nổi bật về hình thức của thể loại ngâm khúc là gì?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11) Những phương diện nào của lịch sử thể loại ngâm khúc được trình bày trong văn bản?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,… (Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát, tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14) Giả định câu sau đây là câu được mở rộng cấu trúc: “Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thư” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển.”. Vậy theo em, có thể khôi phục lại câu “ban đầu” như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,… (Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát, tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14) Nếu muốn chuyển đoạn trích trên thành đoạn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, người viết cần phải xử lí các thông tin đã có như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,… (Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát, tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14) Theo em, vì sao không thể xếp văn bản có đoạn được trích ở trên vào loại văn bản thuyết minh giới thiệu về một danh lam thắng cảnh?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,… (Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát, tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14) Chỉ ra các nhóm đối tượng được tác giả nói đến trong đoạn trích.