Danh sách câu hỏi
Có 4,970 câu hỏi trên 100 trang
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,…
(Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát,
tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14)
Giả định câu sau đây là câu được mở rộng cấu trúc: “Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thư” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển.”. Vậy theo em, có thể khôi phục lại câu “ban đầu” như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,…
(Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát,
tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14)
Nếu muốn chuyển đoạn trích trên thành đoạn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, người viết cần phải xử lí các thông tin đã có như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,…
(Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát,
tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14)
Theo em, vì sao không thể xếp văn bản có đoạn được trích ở trên vào loại văn bản thuyết minh giới thiệu về một danh lam thắng cảnh?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ngay sát địa đầu Tổ quốc là đảo Vĩnh Thực, nơi có ngọn hải đăng đầu tiên trong số hơn 90 ngọn hải đăng của Việt Nam. Rộng 50km, đây là hòn đảo còn nhiều nét hoang sơ cùng bãi biển xanh trong. Tiếp nối Vĩnh Thực là chuỗi những hòn đảo tạo thành vành đai bên ngoài vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, làm nên một vùng biển yên bình với vô số đảo núi đá vôi nhỏ có những hang động kì thú. Những dãy đảo xa quây quần trong vùng vịnh biển như Hạ Long, đúng như nhà thơ Chế Lan Viên gọi là “cành phong lan bể” – “Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc,/ Nơi bốn mùa đã hoá thành thu” – là những đảo núi đá vôi nhô lên từ mặt biển. Gần 2000 hòn đảo ở đây đã hợp thành một vùng địa chất đặc biệt, đưa Vịnh Hạ Long trở thành kì quan thiên nhiên thế giới. Những hòn đảo lớn trong các quần đảo Cái Bầu, Vân Hải, Cô Tô, Cát Bà nổi tiếng với những bãi tắm và vùng hải sản hấp dẫn nằm xen với những đảo nhỏ như Tuần Châu, Quan Lạn hay xa hơn ngoài khơi như Long Châu, Bạch Long Vĩ,…
(Trương Quý, Những dãy đảo xa nằm nghe biển hát,
tạp chí Heritage, số 239, tháng 6/2022, tr. 13 – 14)
Chỉ ra các nhóm đối tượng được tác giả nói đến trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Hang Én giống như cái tổ khổng lồ và an toàn mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng cho con người, với không gian trú ẩn, nước, không khí, ánh sáng,... Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng. Muốn vào hang, phải lội qua sông; rồi trèo ngược vách đá hiểm trở, cao mấy chục mét. Đứng trên đỉnh dốc sẽ nhìn thấy lòng hang xa tít phía dưới, được bao bọc bằng một quãng sông rộng, nước sâu. Vịn đá lần xuống chân dốc, chúng tôi ngồi bè qua sông để đến lòng hang chính.
(Hà My, Hang Én, dẫn theo Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 115)
Phát biểu suy nghĩ của em về vấn đề: yếu tố thông tin trong văn bản văn học và yếu tố văn học trong văn bản thông tin.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Hang Én giống như cái tổ khổng lồ và an toàn mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng cho con người, với không gian trú ẩn, nước, không khí, ánh sáng,... Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng. Muốn vào hang, phải lội qua sông; rồi trèo ngược vách đá hiểm trở, cao mấy chục mét. Đứng trên đỉnh dốc sẽ nhìn thấy lòng hang xa tít phía dưới, được bao bọc bằng một quãng sông rộng, nước sâu. Vịn đá lần xuống chân dốc, chúng tôi ngồi bè qua sông để đến lòng hang chính.
(Hà My, Hang Én, dẫn theo Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 115)
Dựa trên kết quả trả lời câu 2 và qua việc so sánh hai đoạn trích, theo em, người ta có thể chuyển văn bản thuyết minh có nội dung giới thiệu danh lam thắng cảnh thành một văn bản văn học được không? Nếu có thể thì điều kiện tiên quyết mà người viết phải đảm bảo là gì và văn bản văn học đó nên được xếp vào thể loại nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Hang Én giống như cái tổ khổng lồ và an toàn mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng cho con người, với không gian trú ẩn, nước, không khí, ánh sáng,... Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng. Muốn vào hang, phải lội qua sông; rồi trèo ngược vách đá hiểm trở, cao mấy chục mét. Đứng trên đỉnh dốc sẽ nhìn thấy lòng hang xa tít phía dưới, được bao bọc bằng một quãng sông rộng, nước sâu. Vịn đá lần xuống chân dốc, chúng tôi ngồi bè qua sông để đến lòng hang chính.
(Hà My, Hang Én, dẫn theo Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 115)
Đoạn trích trên gợi cho em liên tưởng đến đoạn nào trong văn bản Yên Tử, núi thiêng? Vì sao em có liên tưởng như vậy? Xét theo đối tượng được đề cập và cách thể hiện đối tượng, giữa hai đoạn có những điểm chung và khác biệt gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Hang Én giống như cái tổ khổng lồ và an toàn mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng cho con người, với không gian trú ẩn, nước, không khí, ánh sáng,... Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng. Muốn vào hang, phải lội qua sông; rồi trèo ngược vách đá hiểm trở, cao mấy chục mét. Đứng trên đỉnh dốc sẽ nhìn thấy lòng hang xa tít phía dưới, được bao bọc bằng một quãng sông rộng, nước sâu. Vịn đá lần xuống chân dốc, chúng tôi ngồi bè qua sông để đến lòng hang chính.
(Hà My, Hang Én, dẫn theo Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr. 115)
Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại gì? Dấu hiệu cơ bản nào trong đoạn trích cho phép khẳng định điều đó?
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Câu “Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người.” thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn chỉ có thành phần chủ ngữ – vị ngữ, không có thành phần phụ
B. Câu ghép chính phụ (gồm hai cụm chủ ngữ – vị ngữ có quan hệ phụ thuộc nhau)
C. Câu ghép đẳng lập (gồm hai cụm chủ ngữ – vị ngữ có quan hệ đồng đẳng)
D. Câu đơn có thành phần chủ ngữ – vị ngữ và có thành phần phụ
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Dòng nào sau đây nêu đúng ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn văn?
A. Cần phải biết ước mơ và biến ước mơ đó thành hiện thực
B. Cần phải có nỗ lực lớn lao để biến ước mơ thành hiện thực
C. Cần phải có năng lực và biết phát huy năng lực trong công việc
D. Cần phải có khát vọng để xây dựng tương lai bằng năng lực của mình
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Đoạn văn được tổ chức theo hình thức nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Văn bản chứa đoạn văn thuộc loại văn bản gì?
A. Văn bản nghị luận xã hội
B. Văn bản nghị luận văn học
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản văn học