Giải SBT Ngữ Văn 9 KNTT Bài 8. Tiếng nói cảu lương tri có đáp án
28 người thi tuần này 4.6 144 lượt thi 44 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 10)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Đề thi thử vào 10 môn Ngữ Văn - Năm 2025 - Trường THCS Phú Lương (Tháng 2) có đáp án
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Ninh Bình (2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Đây có phải là đoạn văn mở đầu bài phát biểu của tác giả không? Em dựa vào đâu để nhận biết điều đó?
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Đây có phải là đoạn văn mở đầu bài phát biểu của tác giả không? Em dựa vào đâu để nhận biết điều đó?
Lời giải
Đây không phải là đoạn văn mở đầu bài phát biểu, vì dấu [...] ở đầu đoạn cho biết có phần trước đó đã bị lược.
Câu 2
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Hãy tóm lược nội dung của đoạn văn bằng một câu.
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Hãy tóm lược nội dung của đoạn văn bằng một câu.
Lời giải
Nội dung của đoạn văn có thể tóm lược bằng một câu: Vũ khí hạt nhân đã trở thành một hiểm hoạ tiềm tàng, đe doạ huỷ diệt toàn bộ Trái Đất.
Câu 3
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Câu “Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh.” là câu thể hiện thông tin khách quan hay ý kiến chủ quan? Dấu hiệu nào trong câu giúp em nhận biết điều đó?
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Câu “Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh.” là câu thể hiện thông tin khách quan hay ý kiến chủ quan? Dấu hiệu nào trong câu giúp em nhận biết điều đó?
Lời giải
- Câu “Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh.” là câu thể hiện thông tin khách quan.
- Có thể khẳng định như vậy bởi câu văn nói đến thời gian cụ thể, đồng thời sử dụng các số liệu chính xác, có thể kiểm chứng được.
Câu 4
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Câu văn trên có nhằm thể hiện thông tin khách quan không? Vì sao em khẳng định như vậy?
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới.
Câu văn trên có nhằm thể hiện thông tin khách quan không? Vì sao em khẳng định như vậy?
Lời giải
Câu “Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới.” không nhằm thể hiện khẳng định như vậy là vì câu văn thể hiện những nhận định, đánh giá của thông tin khách quan, mà đó là ý kiến chủ quan của người viết. Sở dĩ có thể người viết, xuất phát từ suy nghĩ sâu sắc về tình hình chạy đua vũ khí hạt nhân giữa các cường quốc trên thế giới.
Câu 5
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Em hãy đặt một câu có sử dụng điển tích thanh gươm Đa-mô-clét.
Đọc từ câu “Chúng ta đang ở đâu?” đến “không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68) và trả lời các câu hỏi:
Em hãy đặt một câu có sử dụng điển tích thanh gươm Đa-mô-clét.
Lời giải
Ví dụ: Ngày nay, kho vũ khí hạt nhân của các cường quốc chưa được cắt giảm, điều đó có nghĩa “thanh gươm Đa-mô-clét” vẫn còn treo lơ lửng trên đầu nhân loại.
Câu 6
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Hãy khái quát ý kiến của tác giả thể hiện trong đoạn trích trên.
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Hãy khái quát ý kiến của tác giả thể hiện trong đoạn trích trên.
Lời giải
Việc khái quát ý kiến của tác giả phải được thực hiện trên cơ sở đặc điểm về hình thức và nội dung của đoạn trích. Em cần nắm bắt đầy đủ mọi khía cạnh nội dung mà đoạn trích thể hiện, từ đó khái quát lại trong một câu. Qua đoạn trích, tác giả muốn phát biểu ý kiến: Những gì làm cho cuộc sống con người trên hành tinh trở nên tốt đẹp hơn về mọi mặt ít tốn kém hơn rất nhiều so với chi phí dành cho việc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Câu 7
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Nhận xét cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng, cách nêu thông tin khách quan và trình bày ý kiến chủ quan trọng đoạn trích.
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Nhận xét cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng, cách nêu thông tin khách quan và trình bày ý kiến chủ quan trọng đoạn trích.
Lời giải
Ở đoạn trích, lí lẽ (ý kiến chủ quan) bao giờ cũng được chứng minh một cách thuyết phục bằng các bằng chứng cụ thể, xác thực (thông tin khách quan). Chẳng hạn, sau lí lẽ được nêu: “việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân” là sự xuất hiện của một loạt bằng chứng (gắn với số liệu đáng tin cậy) với sự đối sánh giữa một bên là chi phí cho chạy đua vũ khí hạt nhân với một bên là chi phí đầu tư để giải quyết những vấn đề cấp bách nhằm cải thiện đời sống của những người nghèo khổ (về y tế, giáo dục, lương thực, thực phẩm,...).
Câu 8
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Theo em, ở đoạn trích này, tác giả quan tâm điều gì qua việc nêu từng thông tin khách quan gắn với ý kiến chủ quan của mình?
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Theo em, ở đoạn trích này, tác giả quan tâm điều gì qua việc nêu từng thông tin khách quan gắn với ý kiến chủ quan của mình?
Lời giải
Sự tương ứng giữa những thông tin khách quan và các ý kiến chủ quan cho thấy tác giả thể hiện mối quan tâm đặc biệt: cần phải hạn chế, đi đến loại bỏ vũ khí hạt nhân để vừa tránh cho nhân loại nguy cơ bị huỷ diệt, vừa có kinh phí dành cho những việc cấp thiết như chăm sóc cuộc sống con người, nhất là những người nghèo khổ, bệnh tật.
Câu 9
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Để viết được văn bản như đoạn trích này, tác giả cần có những điều kiện nào?
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Để viết được văn bản như đoạn trích này, tác giả cần có những điều kiện nào?
Lời giải
Để viết được văn bản như phần trích, tác giả cần có một số điều kiện:
– Có sự hiểu biết sâu sắc, cặn kẽ về tình hình chạy đua vũ khí hạt nhân của các cường quốc cũng như thực trạng cuộc sống của một số bộ phận nhân loại trên Trái Đất (qua các số liệu chính xác).
– Có tư tưởng chống chạy đua vũ khí hạt nhân một cách quyết liệt, quan tâm sâu sắc đến sự tồn vong của nhân loại, đồng cảm với số phận của những người nghèo khổ, bệnh tật.
– Có khả năng trình bày vấn đề một cách lô-gíc, thuyết phục bằng sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng, giữa thông tin khách quan và ý kiến chủ quan.
Câu 10
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Nghĩa của tên viết tắt các tổ chức quốc tế UNICEF và FAO là gì? Đặt hai câu, mỗi câu sử dụng tên viết tắt của một tổ chức quốc tế đó.
Đọc từ câu “Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên Trái Đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch” hạt nhân.” đến câu“Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 68 – 69) và trả lời các câu hỏi:
Nghĩa của tên viết tắt các tổ chức quốc tế UNICEF và FAO là gì? Đặt hai câu, mỗi câu sử dụng tên viết tắt của một tổ chức quốc tế đó.
Lời giải
- Nghĩa của tên viết tắt các tổ chức quốc tế UNICEF và FAO là:
+ UNICEF: tổ chức Liên Hợp Quốc hoạt động trên toàn cầu luôn đi đầu trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền trẻ em ở 190 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
+ FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc hay Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc.
- Đặt câu với tên viết tắt của hai tổ chức quốc tế đó, chẳng hạn:
+ UNICEF luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho những trẻ em phải chịu đau khổ bởi chiến tranh, bởi nạn đói hoặc bị bạo hành.
+ Hiện nay, FAO đang thực hiện một số dự án quan trọng nhằm cải thiện tình trạng thiếu lương thực ở một số nơi trên thế giới.
Câu 11
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Trong đoạn văn từ Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa đến hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó, câu nào là câu chủ đề? Những câu còn lại nêu thông tin gì, có quan hệ như thế nào với câu chủ đề?
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Trong đoạn văn từ Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa đến hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó, câu nào là câu chủ đề? Những câu còn lại nêu thông tin gì, có quan hệ như thế nào với câu chủ đề?
Lời giải
- “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa là câu chủ đề của đoạn văn.
- Những câu tiếp đó nêu bật thông tin: Trái Đất đã trải qua một thời gian lâu dài để có được những điều kì diệu của sự sống, trong đó, quan trọng nhất là nền văn minh do con người tạo nên. Thế nhưng, tất cả sẽ trở về con số không nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra. Như vậy, những câu này có vai trò chứng minh cho chủ đề được nêu ở câu mở đầu đoạn văn.
Câu 12
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Câu “Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân.” trình bày thông tin khách quan hay ý kiến chủ quan? Những dấu hiệu nào trong câu giúp em nhận biết điều đó?
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Câu “Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân.” trình bày thông tin khách quan hay ý kiến chủ quan? Những dấu hiệu nào trong câu giúp em nhận biết điều đó?
Lời giải
Câu “Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà bằng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân” là câu nêu ý kiến chủ quan của tác giả. Các dấu hiệu trong câu thể hiện điều đó: việc“mở một nhà băng lưu trữ trí nhớ” của nhân loại là điều chưa từng có, và dĩ nhiên đó mới chỉ là “đề nghị” của “tôi” – người viết. Đề nghị ấy, theo tác giả là “rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết”.
Câu 13
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Nhận xét về nghệ thuật biểu đạt của tác giả ở đoạn trích.
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Nhận xét về nghệ thuật biểu đạt của tác giả ở đoạn trích.
Lời giải
Nghệ thuật biểu đạt của tác giả trong đoạn trích này thể hiện ở một số khía cạnh sau:
– Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính chất ẩn dụ (phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở; phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu; chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí,...).
– Dùng nghệ thuật đối lập: một bên là thời gian vô cùng lâu dài để sự sống tiến hoá, con người tiến bộ theo chiều hướng văn minh; một bên là sự huỷ diệt chóng vánh bởi một cú bấm hạt nhân.
– Dùng điệp ngữ: lặp lại cụm từ đi ngược lại, lí trí, trải qua, để cho,...
– Giọng văn nhiều sắc thái: có trữ tình, hài hước; có đanh thép, hùng hồn.
Câu 14
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Đoạn văn từ Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị đến cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này được tổ chức theo kiểu đoạn văn nào? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó? Hãy khái quát nội dung chính của đoạn văn.
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Đoạn văn từ Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị đến cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này được tổ chức theo kiểu đoạn văn nào? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó? Hãy khái quát nội dung chính của đoạn văn.
Lời giải
Đoạn văn từ Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị đến cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này được tổ chức theo kiểu song song. Có thể kết luận như thế là vì đoạn văn có ba câu, không có câu chủ đề, các câu văn có nội dung cụ thể, nhưng tất cả cùng tập trung biểu đạt một ý: Cần lập một nhà băng lưu trữ trí nhớ để ghi dấu về một nền văn minh của con người đã từng tồn tại, từ đó thấy rõ sự phi lí nếu để nổ ra chiến tranh hạt nhân.
Câu 15
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc từ câu “Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa.” đến “để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này” trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G. G. Mác-két (SGK, tr. 69 – 70) và trả lời các câu hỏi:
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích.
Lời giải
Trong đoạn trích, điệp ngữ là biện pháp tu từ được sử dụng có hiệu quả rõ rệt. Việc lặp lại cụm từ đã phải trải qua cho thấy phải rất lâu dài và khó khăn, sự sống trên Trái Đất mới có được sự tiến hoá và con người mới có được nền văn minh như ngày nay; cụm từ để cho nhân loại tương lai, để cho mọi người (cũng là nhân loại) được lặp nhiều lần nhằm lay động nhận thức của con người về hậu quả khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân;…
Câu 16
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Vấn đề cần bàn luận được thể hiện rõ ở những câu nào? Đó là vấn đề gì?
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Vấn đề cần bàn luận được thể hiện rõ ở những câu nào? Đó là vấn đề gì?
Lời giải
Vấn đề cần bàn luận được thể hiện rõ ở những câu: “Biến đổi khí hậu là vấn đề hạn định thời đại chúng ta – và chúng ta đang ở vào một thời điểm có tính hạn định. Chúng ta phải đối mặt với một mối đe doạ trực tiếp đến sự tồn vong.”. Đó là tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống của tất cả mọi người.
Câu 17
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Vấn đề đó có thực sự hệ trọng không? Vì sao?
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Vấn đề đó có thực sự hệ trọng không? Vì sao?
Lời giải
Để nhận biết tính hệ trọng của vấn đề, cần chú ý các thông tin nói về tác hại của biến đổi khí hậu. Đặc biệt, em cần suy nghĩ về các khía cạnh: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến cuộc sống của những ai? Mức độ ảnh hưởng như thế nào? Biến đổi khí hậu có liên quan đến chuyện sống còn của nhân loại như nội dung của văn bản nói về nguy cơ của chiến tranh hạt nhân không? Trả lời những câu hỏi đó, em sẽ xác định được tầm quan trọng của vấn đề được nêu. Câu trả lời có thể là: Biến đổi khí hậu là vấn đề vô cùng hệ trọng, vì tác hại của nó rất khủng khiếp: đe doạ trực tiếp sự tồn vong của mọi loài trên Trái Đất.
Câu 18
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Tác giả văn bản hướng tới những đối tượng nào để tác động? Vì sao?
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Tác giả văn bản hướng tới những đối tượng nào để tác động? Vì sao?
Lời giải
Tác giả hướng tới những đối tượng khác nhau để tác động: các nhà chính trị, các doanh nghiệp, các nhà khoa học và công chúng ở mọi nơi. Mỗi đối tượng được nói tới ở đây đều có vai trò quan trọng trong việc góp phần kìm hãm sự gia tăng của biến đổi khí hậu như thực trạng đang diễn ra hiện nay:
– Các nhà chính trị là những người có trọng trách trước những vấn đề lớn lao bởi, ở vị thế đó, họ phải có tầm nhìn chiến lược về vấn đề, xây dựng chính sách, có kế hoạch hành động ở tầm vĩ mô, vận động nhân dân ở quốc gia mình tham gia,
– Các doanh nghiệp phần lớn gắn với sản xuất công nghiệp, có tác động lớn đến việc làm biến đổi khí hậu, chẳng hạn vấn đề xả khí thải CO2 làm cho Trái Đất nóng lên. Họ phải nhìn thấy hậu quả của việc làm đó để có trách nhiệm cải thiện tình hình.
– Các nhà khoa học là những người có tầm nhìn, có kiến thức, có khả năng để xuất các giải pháp khả thi để ứng phó với biến đổi khí hậu,
– Người dân khắp nơi trên thế giới vừa là nạn nhân đồng thời cũng là tác nhân góp phần làm biến đổi khí hậu. Mọi người cần nhận thức được sự hệ trọng của vấn đề đề tham gia một cách sâu rộng và có hiệu quả vào việc cải thiện tình hình.
Câu 19
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Theo em, việc đại từ “chúng ta” được dùng nhiều lần trong đoạn trích có tác dụng gì?
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Theo em, việc đại từ “chúng ta” được dùng nhiều lần trong đoạn trích có tác dụng gì?
Lời giải
Không chỉ riêng đoạn trích này mà trong toàn văn bản, đại từ “chúng ta” được sử dụng nhiều lần bởi vì: biến đổi khí hậu tác động đến tất cả mọi người, do đó trách nhiệm đối với việc làm giảm tác hại của biến đổi khí hậu không phải là vấn đề của riêng ai.
Câu 20
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ ở câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép: “Tôi đã đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động”.
Đọc từ câu “Cảm ơn các bạn đã đến trụ sở Liên hợp quốc ngày hôm nay!” đến câu “Cái chúng ta còn thiếu – thậm chí là cả sau Thoả thuận Pa-ri là vai trò lãnh đạo và mong muốn làm điều cần thiết”, trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72) và trả lời các câu hỏi:
Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ ở câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép: “Tôi đã đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động”.
Lời giải
Ở câu văn đã cho, chủ ngữ là tôi, vị ngữ là đã đề nghị các bạn đến đây để nghe tiếng chuông báo động. Vị ngữ của câu lại chứa một cụm chủ ngữ – vị ngữ: các bạn (chủ ngữ) – đến đây để nghe tiếng chuông báo động (vị ngữ). Cụm chủ ngữ – vị ngữ này làm bổ ngữ cho đề nghị. Như vậy, về cấu tạo ngữ pháp, đây là câu đơn có một cụm chủ ngữ – vị ngữ bị bao chứa trong một cụm chủ ngữ – vị ngữ khác.
Câu 21
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Văn bản chứa đoạn văn trên thuộc loại văn bản gì?
A. Văn bản văn học
B. Văn bản thông tin
C. Văn bản đa phương thức
D. Văn bản nghị luận
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Văn bản chứa đoạn văn trên thuộc loại văn bản gì?
A. Văn bản văn học
B. Văn bản thông tin
C. Văn bản đa phương thức
D. Văn bản nghị luận
Lời giải
Đáp án D. Văn bản nghị luận.
Câu 22
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn văn?
A. Nỗi lo âu của tác giả – vị Tổng Thư kí Liên hợp quốc – về sự suy thoái nghiên trọng của môi trường tự nhiên do tác động của biến đổi khí hậu.
B. Con người chưa có hành động kịp thời trước những tác động của biến đổi khí hậu – điều đã được các nhà khoa học cảnh báo nhiều lần.
C. Lời kêu gọi ứng phó với sự tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu do Tổng Thư kí Liên hợp quốc đưa ra.
D. Những bằng chứng sinh động về tình hình suy thoái nghiêm trọng của môi trường tự nhiên diễn ra khắp nơi do tác động của biến đổi khí hậu.
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn văn?
A. Nỗi lo âu của tác giả – vị Tổng Thư kí Liên hợp quốc – về sự suy thoái nghiên trọng của môi trường tự nhiên do tác động của biến đổi khí hậu.
B. Con người chưa có hành động kịp thời trước những tác động của biến đổi khí hậu – điều đã được các nhà khoa học cảnh báo nhiều lần.
C. Lời kêu gọi ứng phó với sự tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu do Tổng Thư kí Liên hợp quốc đưa ra.
D. Những bằng chứng sinh động về tình hình suy thoái nghiêm trọng của môi trường tự nhiên diễn ra khắp nơi do tác động của biến đổi khí hậu.
Lời giải
Đáp án B. Con người chưa có hành động kịp thời trước những tác động của biến đổi khí hậu – điều đã được các nhà khoa học cảnh báo nhiều lần.
Câu 23
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Ở câu “Trong một số trường hợp, chúng rất gần với các kịch bản “trường hợp xấu nhất” của các nhà khoa học”, cụm từ kịch bản “trường hợp xấu nhất” được dùng để chỉ điều gì?
A. Sự ô nhiễm diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng chưa có cách khắc phục.
B. Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống của con người.
C. Khí hậu biến đổi mạnh, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, theo dự báo của các nhà khoa học.
D. Việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới hiện nay chưa thực sự hiệu quả.
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Ở câu “Trong một số trường hợp, chúng rất gần với các kịch bản “trường hợp xấu nhất” của các nhà khoa học”, cụm từ kịch bản “trường hợp xấu nhất” được dùng để chỉ điều gì?
A. Sự ô nhiễm diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng chưa có cách khắc phục.
B. Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống của con người.
C. Khí hậu biến đổi mạnh, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, theo dự báo của các nhà khoa học.
D. Việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới hiện nay chưa thực sự hiệu quả.
Lời giải
Đáp án C. Khí hậu biến đổi mạnh, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, theo dự báo của các nhà khoa học.
Câu 24
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Phương án nào sau đây thể hiện chính xác nhất yếu tố nổi bật trong đoạn văn?
A. Bằng chứng xác thực về tác động xấu của biến đổi khí hậu diễn ra khắp nơi
B. Bằng chứng xác thực về thái độ thờ ơ của con người trước biến đổi khí hậu
C. Lí lẽ được dùng để làm rõ tác động của biến đổi khí hậu đối với sự sống trên Trái Đất
D. Lí lẽ được dùng nhằm lay động nhận thức của con người về biến đổi khí hậu
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Phương án nào sau đây thể hiện chính xác nhất yếu tố nổi bật trong đoạn văn?
A. Bằng chứng xác thực về tác động xấu của biến đổi khí hậu diễn ra khắp nơi
B. Bằng chứng xác thực về thái độ thờ ơ của con người trước biến đổi khí hậu
C. Lí lẽ được dùng để làm rõ tác động của biến đổi khí hậu đối với sự sống trên Trái Đất
D. Lí lẽ được dùng nhằm lay động nhận thức của con người về biến đổi khí hậu
Lời giải
Đáp án A. Bằng chứng xác thực về tác động xấu của biến đổi khí hậu diễn ra khắp nơi.
Câu 25
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Câu “Sự biến đổi khí hậu càng trầm trọng, chúng ta sẽ thấy việc nuôi sống mình càng khó khăn hơn.” có cấu tạo như thế nào?
A. Câu có một cụm chủ ngữ – vị ngữ, không có thành phần phụ
B. Câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ, các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó không bao chứa nhau
C. Câu có một cụm chủ ngữ – vị ngữ và có thành phần phụ
D. Câu có một cụm chủ ngữ – vị ngữ bao chứa một cụm chủ ngữ – vị ngữ khác
Đọc từ câu “Cái khiến cho tất cả những chuyện này còn gây bối rối hơn đó là chúng ta đã được cảnh báo.” đến câu “Điều này thực sự đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột địa phương vì các nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.” trong văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe doạ sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 72 – 73) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Câu “Sự biến đổi khí hậu càng trầm trọng, chúng ta sẽ thấy việc nuôi sống mình càng khó khăn hơn.” có cấu tạo như thế nào?
A. Câu có một cụm chủ ngữ – vị ngữ, không có thành phần phụ
B. Câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ, các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó không bao chứa nhau
C. Câu có một cụm chủ ngữ – vị ngữ và có thành phần phụ
D. Câu có một cụm chủ ngữ – vị ngữ bao chứa một cụm chủ ngữ – vị ngữ khác
Lời giải
Đáp án B. Câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ, các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó không bao chứa nhau.
Câu 26
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Lời giải
Nội dung chính của đoạn trích là: Những giải pháp cấp bách mà tất cả các quốc gia trên thế giới cần thực hiện để ứng phó với biến đổi khí hậu một cách kịp thời và hiệu quả.
Câu 27
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Qua đoạn trích, em có thể nhận thấy những điều gì ở người viết?
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Qua đoạn trích, em có thể nhận thấy những điều gì ở người viết?
Lời giải
Qua đoạn trích, có thể thấy người viết là một người có vị thế quan trọng, có trách nhiệm, có tầm bao quát và hiểu biết sâu sắc về vấn đề sống còn của đời sống nhân loại, có khả năng nêu lên những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề.
Câu 28
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Theo tác giả, cần tiến hành những giải pháp nào để giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu?
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Theo tác giả, cần tiến hành những giải pháp nào để giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu?
Lời giải
Để giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, theo tác giả, cần tiến hành một số giải pháp:
– Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo vì đó là một hướng đi có triển vọng.
– Phải nhận thức cho đúng rằng, các hành động cần tiến hành để ứng phó với biến đổi khí hậu không chỉ thuộc về khoa học mà còn là vấn đề thuộc phạm trù đạo đức. Các quốc gia giàu phải cắt giảm lượng khí thải và cần có trách nhiệm nhiều hơn, bởi vì sự phát triển kinh tế của họ chủ yếu là do sản xuất công nghiệp - một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà các quốc gia nghèo phải hứng chịu nhiều nhất.
Câu 29
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Khi bàn luận về vấn đề, tác giả đã thể hiện thái độ của mình bằng cách nào?
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Khi bàn luận về vấn đề, tác giả đã thể hiện thái độ của mình bằng cách nào?
Lời giải
Khi bàn luận về vấn đề, tác giả đã thể hiện thái độ bằng cách:
– Kêu gọi trách nhiệm, lương tâm và sự công bằng mà các quốc gia giàu nhất thiết phải có.
– Bày tỏ sự thông cảm sâu sắc đối với các quốc gia nghèo cũng như những tầng lớp người phải gánh chịu những tác động nặng nề khi thảm hoạ do biến đổi khí hậu xảy ra.
Câu 30
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc và cộng đồng bình thường nhất lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất.
Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu trên thuộc loại câu gì? Em dựa vào đâu để xác định như vậy?
Đọc từ câu “Giờ đây chúng ta đang đứng ở ngã tư của sự sinh tồn!” đến “những người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết để sống qua được những tổn hại mà các khí phát thải đó gây ra” trong văn bản Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta của An-tô-ni-ô Gu-tê-rét (SGK, tr. 73 – 74) và trả lời các câu hỏi:
Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc và cộng đồng bình thường nhất lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất.
Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu trên thuộc loại câu gì? Em dựa vào đâu để xác định như vậy?
Lời giải
Về ngữ pháp, câu đã cho thuộc loại câu ghép đẳng lập. Căn cứ để xác định là câu đó có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ, các cụm chủ ngữ – vị ngữ đó có mối quan hệ đồng đẳng.
Câu 31
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Vì sao tác giả cho rằng, khi con người bước vào thiên niên kỉ mới, việc chuẩn bị hành trang tinh thần là quan trọng nhất?
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Vì sao tác giả cho rằng, khi con người bước vào thiên niên kỉ mới, việc chuẩn bị hành trang tinh thần là quan trọng nhất?
Lời giải
Thiên niên kỉ mới là thời đại mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, do đó, hành trang tinh thần mới là yếu tố quan trọng giúp con người phát triển trí tuệ, tâm hồn, năng lực, để quyết định sự thành công của bản thân.
Câu 32
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Tại sao khi nói đến việc chuẩn bị hành trang tinh thần bước vào thiên niên kỉ mới, tác giả lại nhắc đến những điểm yếu của con người Việt Nam?
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Tại sao khi nói đến việc chuẩn bị hành trang tinh thần bước vào thiên niên kỉ mới, tác giả lại nhắc đến những điểm yếu của con người Việt Nam?
Lời giải
Trong thời đại khoa học công nghệ, thời đại kinh tế tri thức, để thích ứng với điều kiện mới, con người phải thực sự có năng lực. Những điểm yếu cố hữu của con người Việt Nam (hổng về kiến thức cơ bản; thiên hướng chạy theo những môn học có tính chất “thời thượng” kiểu thực dụng; năng lực thực hành và sáng tạo hạn chế; thiếu đức tính tỉ mỉ; làm việc hơi tuỳ tiện, thiếu khoa học,...) sẽ là những trở lực không nhỏ đối với quá trình hội nhập quốc tế và phát triển của đất nước. Bước vào thiên niên kỉ mới, con người Việt Nam cần loại bỏ những điểm yếu đó.
Câu 33
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Việc sử dụng những bằng chứng có tính chất đối sánh (chẳng hạn đối sánh giữa người Nhật, người Hoa với người Việt) có tác dụng gì?
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Việc sử dụng những bằng chứng có tính chất đối sánh (chẳng hạn đối sánh giữa người Nhật, người Hoa với người Việt) có tác dụng gì?
Lời giải
Khi đề cập điểm yếu của người Việt Nam, tác giả đưa ra những bằng chứng có tính chất đối sánh (chẳng hạn sự khác biệt giữa người Nhật, người Hoa với người Việt) nhằm giúp người đọc nhận thức rõ hơn những điểm yếu của người Việt (trong tương quan với sự tiến bộ của người Nhật, người Hoa) để tìm cách khắc phục.
Câu 34
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Đoạn văn nào trong văn bản có tính chất đúc kết mục đích của tác giả khi viết bài nghị luận này? Mục đích đó là gì?
Lời giải
Trong văn bản, đoạn văn cuối có tính chất đúc kết mục đích của tác giả khi viết bài nghị luận. Mục đích đó được thể hiện khá rõ: Người Việt Nam, nhất là giới trẻ, phải nhận thức được những điểm mạnh của mình để phát huy, thấy được những điểm yếu để loại bỏ, như vậy mới có thể đưa đất nước “sánh vai cùng các cường quốc năm châu”.
Câu 35
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Xét về cấu tạo ngữ pháp, có thể gộp hai câu sau thành một câu được không? Vì sao?
Cái mạnh của người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật rất cao và thái độ rất nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi.
Đọc lại văn bản Chuẩn bị hành trang của Vũ Khoan trong SGK (tr. 86 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Xét về cấu tạo ngữ pháp, có thể gộp hai câu sau thành một câu được không? Vì sao?
Cái mạnh của người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật rất cao và thái độ rất nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi.
Lời giải
Xét về cấu tạo ngữ pháp, hoàn toàn có thể gộp hai câu đã cho thành một câu như sau: “Cái mạnh của người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo; điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật rất cao và thái độ rất nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi.”. Khi gộp lại như vậy, cấu trúc ngữ pháp vẫn hợp lí: từ hai câu đơn trở thành một câu ghép đẳng lập, các vế trong câu có quan hệ chặt chẽ với nhau; ý vẫn sáng rõ. Tuy vậy, viết thành hai câu đơn như trong văn bản thì các ý trong mỗi câu trở nên tách bạch hơn. Trong tạo lập văn bản, tuỳ vào mục đích giao tiếp mà ta biểu đạt các ý bằng câu đơn hoặc câu ghép.
Câu 36
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Những từ khoá nào có vai trò quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung chính của đoạn văn?
A. triển vọng, tươi sáng
B. tương lai, khát vọng
C. ước mơ, hạnh phúc
D. năng lực, rèn luyện
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Những từ khoá nào có vai trò quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung chính của đoạn văn?
A. triển vọng, tươi sáng
B. tương lai, khát vọng
C. ước mơ, hạnh phúc
D. năng lực, rèn luyện
Lời giải
Đáp án B. tương lai, khát vọng.
Câu 37
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Văn bản chứa đoạn văn thuộc loại văn bản gì?
A. Văn bản nghị luận xã hội
B. Văn bản nghị luận văn học
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản văn học
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Văn bản chứa đoạn văn thuộc loại văn bản gì?
A. Văn bản nghị luận xã hội
B. Văn bản nghị luận văn học
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản văn học
Lời giải
Đáp án A. Văn bản nghị luận xã hội.
Câu 38
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Đoạn văn được tổ chức theo hình thức nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Đoạn văn được tổ chức theo hình thức nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Lời giải
Đáp án C. Song song.
Câu 39
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Dòng nào sau đây nêu đúng ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn văn?
A. Cần phải biết ước mơ và biến ước mơ đó thành hiện thực
B. Cần phải có nỗ lực lớn lao để biến ước mơ thành hiện thực
C. Cần phải có năng lực và biết phát huy năng lực trong công việc
D. Cần phải có khát vọng để xây dựng tương lai bằng năng lực của mình
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Dòng nào sau đây nêu đúng ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn văn?
A. Cần phải biết ước mơ và biến ước mơ đó thành hiện thực
B. Cần phải có nỗ lực lớn lao để biến ước mơ thành hiện thực
C. Cần phải có năng lực và biết phát huy năng lực trong công việc
D. Cần phải có khát vọng để xây dựng tương lai bằng năng lực của mình
Lời giải
Đáp án D. Cần phải có khát vọng để xây dựng tương lai bằng năng lực của mình.
Câu 40
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Câu “Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người.” thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn chỉ có thành phần chủ ngữ – vị ngữ, không có thành phần phụ
B. Câu ghép chính phụ (gồm hai cụm chủ ngữ – vị ngữ có quan hệ phụ thuộc nhau)
C. Câu ghép đẳng lập (gồm hai cụm chủ ngữ – vị ngữ có quan hệ đồng đẳng)
D. Câu đơn có thành phần chủ ngữ – vị ngữ và có thành phần phụ
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Một tương lai tươi sáng mà ở đó mỗi người có triển vọng, có hạnh phúc luôn luôn hấp dẫn. Con người phải có năng lực thiết kế tương lai, nhưng trước hết, phải có khát vọng về một tương lai của chính mình. Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người. Không phải ai cũng có thể thực hiện khát vọng của mình, nhưng nếu không có khát vọng thì không thể có thành tựu. Hơn nữa, khát vọng là biểu hiện tình yêu của con người với cuộc sống, mà tình yêu luôn luôn là động lực cơ bản để con người hoàn thành bất cứ việc gì, con người phải có tình yêu cuộc sống để thiết kế được một tương lai có tính khả thi. Tương lai vô cùng quan trọng với mỗi người, con người phải rèn luyện để có đủ năng lực và tình yêu đối với tương lai của mình. Bằng tình yêu, bằng khát vọng và bằng cả năng lực, con người tưởng tượng và hoạch định tương lai của mình, đồng thời rèn luyện năng lực triển vọng để đi đến miền triển vọng đó.
(Nguyễn Trần Bạt, Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, tr. 321 – 322)
Câu “Khát vọng không chỉ đơn thuần là ước mơ, mà nó còn là sự cố gắng tìm ra con đường đi đến tương lai của con người.” thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn chỉ có thành phần chủ ngữ – vị ngữ, không có thành phần phụ
B. Câu ghép chính phụ (gồm hai cụm chủ ngữ – vị ngữ có quan hệ phụ thuộc nhau)
C. Câu ghép đẳng lập (gồm hai cụm chủ ngữ – vị ngữ có quan hệ đồng đẳng)
D. Câu đơn có thành phần chủ ngữ – vị ngữ và có thành phần phụ
Lời giải
Đáp án C. Câu ghép đẳng lập (gồm hai cụm chủ ngữ – vị ngữ có quan hệ đồng đẳng)
Câu 41
Để viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội), những đề tài nào sau đây có thể xem là phù hợp?
– Sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ một cách phù hợp để phát triển đời sống con người.
– Vấn đề việc làm của thế hệ trẻ trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển.
– Xoá bỏ bất bình đẳng về giới trong các lĩnh vực đời sống.
– Đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích của cá nhân và nghĩa vụ đối với cộng đồng.
– Sự kiện ngày hội đại đoàn kết toàn dân năm nay ở địa phương em.
Để viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội), những đề tài nào sau đây có thể xem là phù hợp?
– Sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ một cách phù hợp để phát triển đời sống con người.
– Vấn đề việc làm của thế hệ trẻ trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển.
– Xoá bỏ bất bình đẳng về giới trong các lĩnh vực đời sống.
– Đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích của cá nhân và nghĩa vụ đối với cộng đồng.
– Sự kiện ngày hội đại đoàn kết toàn dân năm nay ở địa phương em.
Lời giải
Trong những đề tài đã nêu, có bốn đề tài phù hợp để viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội):
- Sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ một cách phù hợp để phát triển đời sống con người.
- Vấn đề việc làm của thế hệ trẻ trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển.
- Xoá bỏ bất bình đẳng về giới trong các lĩnh vực đời sống.
- Đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích của cá nhân và nghĩa vụ đối với cộng đồng.
Sự kiện ngày hội đại đoàn kết toàn dân năm nay ở địa phương em là một sự việc diễn ra ở một không gian, thời gian cụ thể. Đó không phải là vấn đề, vì vậy không phù hợp với yêu cầu của kiểu bài viết.
Câu 42
Chọn một đề tài ở bài tập 41, lập dàn ý, chọn hai luận điểm kề nhau để viết thành hai đoạn văn hoàn chỉnh.
Chọn một đề tài ở bài tập 41, lập dàn ý, chọn hai luận điểm kề nhau để viết thành hai đoạn văn hoàn chỉnh.
Lời giải
- Vấn đề việc làm của thế hệ trẻ trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Không chỉ đơn thuần thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác với nhau, AI còn mang theo một loạt lợi ích đối với xã hội. AI đã và đang giúp chúng ta giải quyết những thách thức phức tạp trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ y tế đến tự động hóa sản xuất. Nó nâng cao khả năng dự đoán và phân tích, giúp tăng cường năng suất, tiết kiệm thời gian và tối ưu hóa quy trình sản xuất. Thành quả của điều này là việc sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao với chi phí thấp hơn và đồng thời giảm lượng phát thải khí nhà kính đáng kể. Ngoài ra, AI còn cải thiện cuộc sống hàng ngày của con người thông qua các tiện ích thông minh. Trợ lý ảo như Siri hoặc Google Assistant giúp chúng ta giải quyết nhiều công việc hàng ngày, từ việc lên lịch hẹn đến tra cứu thông tin. Các hệ thống học máy tùy chỉnh giúp tạo ra các giải pháp và quyết định phù hợp với từng cá nhân. Không chỉ dừng lại ở đó, AI còn góp phần quan trọng trong lĩnh vực y tế. Hệ thống AI có khả năng dự đoán bệnh tật và đề xuất phương pháp điều trị hiệu quả cho từng bệnh nhân, tăng cường khả năng chẩn đoán và giúp tiết kiệm chi phí cho người bệnh. Nhìn chung, trí tuệ nhân tạo không chỉ mang đến tiện ích cho cá nhân mà còn giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của xã hội thông qua việc giải quyết những thách thức phức tạp trong cuộc sống. Với sự tiến bộ không ngừng của công nghệ, ta có thể kỳ vọng rằng trong tương lai, AI sẽ đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển của xã hội.
- Sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ một cách phù hợp để phát triển đời sống con người.
Chính sự phát triển của ngành công nghệ thông tin đã đánh dấu một giai đoạn phát triển mới cho con người. Cuộc sống trở nên hiện đại hơn, thông minh hơn và tiện ích hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích mà công nghệ mang lại, cũng tồn tại những tác động tiêu cực đối với cuộc sống của chúng ta. Vậy công nghệ ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người? Hãy cùng chúng tôi khám phá điều này thông qua bài viết dưới đây. Sự xuất hiện của khoa học công nghệ cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đã hoàn toàn thay đổi bản chất cuộc sống của con người. Điện thoại thông minh, máy tính, điều hòa, robot, thanh toán bằng thẻ, và cả ô tô tự lái, máy bay tự lái,... đều là những sáng chế tiên tiến, thông minh của con người, đánh dấu một kỷ nguyên phát triển mới trong lịch sử nhân loại. Sự xuất hiện của các thiết bị công nghệ tiên tiến đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Những thiết bị này giúp con người giải quyết công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả, mà không cần phải tốn nhiều sức lao động. Điện thoại không chỉ giúp chúng ta duy trì liên lạc với nhau, mà còn hỗ trợ giải trí, kinh doanh, và thanh toán. Điện thoại thông minh đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Máy tính cũng đã giúp con người giải quyết công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả. Hơn nữa, máy tính là công cụ giúp con người tìm kiếm thông tin hiệu quả, và không thể thiếu kết nối internet để hoàn thành nhiều nhiệm vụ. Điện thoại, máy tính và internet đều liên quan chặt chẽ và cùng nhau tạo nên cuộc sống hiện đại. Những phát minh hiện đại như máy bay, ô tô tự lái, và cửa hàng tự động mà không cần người bán cũng mang lại nhiều lợi ích. Chúng đã đánh dấu một bước tiến mới trong sự phát triển của con người. Các thiết bị công nghệ tiên tiến, từ việc thay thế con người trong nhiều tác vụ, đến việc làm nhà bằng robot và hệ thống tự động trong gia đình, đều đã thay đổi cách chúng ta sống và làm việc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích rõ ràng, không thể phủ nhận rằng còn tồn tại những hệ lụy của công nghệ. Công nghệ có thể làm cho chúng ta trở nên lười biếng hơn và đôi khi tạo ra sự ích kỷ và tình trạng căng thẳng. Chúng ta có thể thay thế công việc nhà bằng robot trong khi chỉ ngồi nghe nhạc hoặc xem phim. Khi điện thoại hoặc máy tính gặp sự cố, chúng ta có thể trở nên cáu kỉnh và tức giận. Công nghệ có thể làm mất giấc ngủ và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ hoặc xem phim vào buổi tối có thể gây ra rối loạn giấc ngủ và ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học của chúng ta. Nó có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như béo phì, trầm cảm, căng thẳng tinh thần và suy giảm trí nhớ. Công nghệ cũng mang theo nguy cơ thất nghiệp và thiếu việc làm. Các thiết bị tự động có thể thay thế nhiều công việc trước đây do con người thực hiện, không cần người bán hàng, người lái xe, hay người làm công việc nhà. Điều này có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người, dẫn đến tình trạng thất nghiệp và khó khăn trong việc kiếm sống. Tóm lại, sự phát triển của công nghệ đã đem lại sự thay đổi to lớn trong cuộc sống con người. Tuy nhiên, nó cũng mang theo nhiều hệ lụy không mong muốn, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và tinh thần của con người. Vì vậy, chúng ta cần biết cách sử dụng công nghệ một cách hợp lý để không gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của mình.
Câu 43
Để thực hiện bài nói trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại), những đề tài nào sau đây là phù hợp?
– Có người tuỳ tiện sử dụng bức ảnh nổi tiếng của một tác giả cho mục đích in kinh doanh của mình.
– Trên các phương tiện truyền thông, một nhân vật “của công chúng” tham gia quảng cáo sai sự thật về một sản phẩm, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
– Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển.
– Vấn đề xử lí công bằng về quyền lợi giữa các quốc gia cùng sở hữu một con sông.
– Từ một vụ hoả hoạn nghiêm trọng, đề xuất giải pháp phòng chống cháy nổ ở khu dân cư các đô thị.
Để thực hiện bài nói trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại), những đề tài nào sau đây là phù hợp?
– Có người tuỳ tiện sử dụng bức ảnh nổi tiếng của một tác giả cho mục đích in kinh doanh của mình.
– Trên các phương tiện truyền thông, một nhân vật “của công chúng” tham gia quảng cáo sai sự thật về một sản phẩm, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
– Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển.
– Vấn đề xử lí công bằng về quyền lợi giữa các quốc gia cùng sở hữu một con sông.
– Từ một vụ hoả hoạn nghiêm trọng, đề xuất giải pháp phòng chống cháy nổ ở khu dân cư các đô thị.
Lời giải
Để thực hiện bài nói trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại), một số đề tài sau đây có thể xem là phù hợp:
– Có người tuỳ tiện sử dụng bức ảnh nổi tiếng của một tác giả cho mục đích kinh doanh của mình.
– Trên phương tiện truyền thông, một nhân vật “của công chúng” tham gia quảng cáo sai sự thật về một sản phẩm, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
– Từ một vụ hoả hoạn nghiêm trọng, đề xuất giải pháp phòng chống cháy nổ ở khu dân cư các đô thị.
Hai đề tài Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển; Vấn đề xử lí công bằng về quyền lợi giữa các quốc gia cùng sở hữu một con sông đều đề cập những vấn đề lớn, đó không phải là các sự việc, do đó không phù hợp với nội dung nói và nghe của bài này.
Câu 44
Chọn một trong số các đề tài được cho là phù hợp ở bài tập 43, chuẩn bị nội dung để luyện tập nói và nghe trong nhóm.
Chọn một trong số các đề tài được cho là phù hợp ở bài tập 43, chuẩn bị nội dung để luyện tập nói và nghe trong nhóm.
Lời giải
Tham khảo:
- Từ một vụ hoả hoạn nghiêm trọng, đề xuất giải pháp phòng chống cháy nổ ở khu dân cư các đô thị.
1. Mở bài
Giới thiệu chung về hiện tượng cháy nổ
2. Thân bài
- Giải thích về hiện tượng cháy, nổ
+ Cháy là gì?
+ Nổ là gì?
- Thực trạng về hiện tượng cháy nổ hiện nay:
+ Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, nhiều khu dân cư, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh nhanh chóng được hình thành và phát triển dẫn đến nguy cơ về cháy, nổ xảy ra cao.
+ Dù có nhiều biện pháp phòng chống nhưng vẫn còn một số cá nhân chủ quan.
+ Thực tế cho thấy, thời gian qua ở nước ta, cùng với sự phát triển đa dạng của nền kinh tế thị trường, tình hình cháy, nổ cũng diễn biến hết sức phức tạp.
+ Nêu ra các số liệu cụ thể (số vụ cháy nổ)
- Nguyên nhân:
+ Do sự chủ quan của một số cá nhân, công tác phòng chống chưa tuyệt đối (không được phát hiện, xử lý kịp thời dẫn đến bùng phát thành đám cháy dữ dội.)
+ Do không đảm bảo an toàn về sử dụng điện, ga.
+ Do một số hiện tượng như sét đánh, tia lửa sét...
+ Do không ít doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nhiều khi chỉ chú trọng đến lợi nhuận mà quên đi biện pháp bảo vệ an toàn cho tính mạng người lao động và tài sản của mình.
- Hậu quả: Nêu ra các số liệu về vụ cháy nổ bao gồm khi nào, nơi xảy ra, mức thiệt hại về người và tài sản
=> gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản
- Biện pháp:
+ Lắp đặt thiết bị tự ngắt (aptomat) cho hệ thống điện chung toà nhà, hay chung cư,...
+ Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy nổ ở địa phương hay các tỉnh thành phố
+ Tuyên truyền đảm bảo an toàn PCCC.
+ Khi xảy ra cháy phải bằng mọi cách báo cháy nhanh nhất mọi người xung quanh biết, gọi ngay cho lực lượng Cảnh sát PCCC để ngăn chặn kịp thời đám cháy
3. Kết bài
Khẳng định lại đảm bảo an toàn PCCC là một việc rất cần thiết và quan trọng
29 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%