Danh sách câu hỏi
Có 4,970 câu hỏi trên 100 trang
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
CHIẾC MŨ MIỆN DÁT ĐÁ BE-RÔ
(Lược một đoạn: Ông chủ nhà băng Hôn-đơ (Holder) đến gặp thám tử Sơ-lốc Hôm (Sherlock Holmes) để nhờ điều tra vụ án. Ngân hàng của ông cho một khách hàng quý tộc vay số tiền lớn bằng cách thế chấp chiếc mũ miện bằng vàng nạm 39 hạt be-rô. Vì không tin tưởng vào hệ thống bảo vệ ngân hàng, ông Hôn-đơ đem chiếc mũ về nhà mình cất giữ. Chỉ hai người thân trong gia đình được ông cho biết nơi cất giấu chiếc mũ quý giá là con trai A-thơ (Arthur) và cô cháu gái Me-ry (Mary). A-thơ có tính cách ngông cuồng, bướng bỉnh, thường đưa huân tước Gioóc Bơn-queo (George Burnwell) – một người không đáng tin cậy – về nhà. Còn Me-ry là một cô gái xinh đẹp, tử tế, đằm thắm, có tài chăm nom nhà cửa, là cánh tay phải của ông Hôn-đơ. A-thơ yêu Me-ry hết lòng, muốn cưới cô nhưng bị cô từ chối. Ngay trong đêm đó, ông Hôn-đơ tỉnh dậy và bắt gặp A-thơ cầm chiếc mũ miện nhưng một góc phần khung bằng vàng cùng ba viên đá be-rô đã biến mất. Ông cho rằng chính A-thơ đánh cắp một góc của chiếc mũ nên ông giao con trai mình cho nhà chức trách. A-thơ bị bắt giam nhưng cậu ta chỉ im lặng. Theo lời Me-ry, tối hôm đó, cô hầu phòng Lu-xi (Lucy) đã lẻn ra ngoài hẹn hò tình nhân của mình. Cảnh sát đã không thể tìm được những viên đá quý bị lấy cắp.)
“Khi đến nhà ông”, Hôm nói tiếp, “tôi lập tức đi vòng quanh nhà để quan sát xem có còn vết tích nào trên tuyết có thể giúp ích cho mình hay không. Tôi biết rằng tuyết không rơi thêm từ đêm hôm trước và sương giá sẽ giữ lại nguyên vẹn mọi dấu vết. Tôi lần theo lối đi của người giao hàng nhưng nhận thấy các dấu vết đã bị giẫm đạp lên và không còn phân biệt được nữa. Tuy vậy, ngay phía trước, ở bên ngoài cánh cửa bếp, có một phụ nữ đã đứng trò chuyện với một người đàn ông, những vết tròn ở một bên chân cho biết anh ta có một chân bằng gỗ. Thậm chí tôi còn có thể nhận ra rằng cuộc nói chuyện của họ đã bị gián đoạn vì người phụ nữ đã vội vàng chạy về phía cửa, điều đó được thể hiện rõ qua việc ngón chân cái của cô ta in sâu xuống còn những dấu vết của gót chân thì nông hơn, trong khi đó anh chàng chân gỗ đứng đợi một lúc rồi bỏ đi. Lúc đó tôi nghĩ rằng hai người này có thể là cô hầu và người yêu của cô ta mà ông đã nói với tôi và cuộc điều tra cũng cho thấy là đúng như vậy. Tôi đi vòng quanh khu vườn song không nhìn thấy gì ngoài những dấu vết rải rác mà tôi cho là dấu chân của cảnh sát; nhưng khi tôi bước vào con đường mòn dẫn đến chuồng ngựa thì có một câu chuyện dài và phức tạp được viết trên tuyết ngay trước mắt tôi.
Có hai hàng dấu chân của một người đàn ông đi giày và hai hàng dấu chân khác mà tôi vui mừng nhận ra là thuộc về một người đàn ông đi chân trần. Từ lời kể của ông, tôi lập tức tin chắc rằng người thứ hai chính là con trai ông. Người thứ nhất đi bộ theo cả hai chiều còn người thứ hai thì chạy vội vã và vì dấu chân của anh ta in lên những dấu giày lõm xuống, rõ ràng là anh ta đã chạy theo người kia. Tôi lần theo những dấu chân này và thấy chúng dẫn đến cánh cửa sổ nhìn ra con đường mòn, là nơi mà kẻ đi giày đã đạp tuyết lún xuống trong khi chờ đợi. Rồi tôi bước đến đầu kia của con đường mòn, cách đó gần một trăm y-át. Tại đây, tôi nhìn thấy kẻ mang giày đã quay mặt lại và tuyết bị giẫm nát như thể đã xảy ra một cuộc vật lộn và cuối cùng thì có vài giọt máu rơi trên tuyết cho tôi thấy là mình đã không lầm. Sau đó, kẻ đi giày đã chạy xuôi theo con đường mòn và một vết máu nhỏ khác cho biết hắn đã bị thương. Khi hắn đi đến chỗ tiếp giáp với đường cái thì tôi nhận thấy vỉa hè đã được quét sạch, vậy là dấu vết kết thúc ở đó.
Tuy nhiên, khi trở vào nhà, như ông còn nhớ, tôi đã dùng kính lúp xem xét kĩ bệ cửa và khung cửa sổ nhìn ra con đường mòn và lập tức biết rằng có ai đó đã đi qua lối này. Tôi có thể nhận ra hình dáng của lòng bàn chân nơi bàn chân ướt đã đặt lên khi bước vào. Khi đó tôi bắt đầu hình dung sự việc đã xảy ra như sau: Một người đàn ông đứng đợi bên ngoài cửa sổ; ai đó đem vật trang sức bằng đá quý đến; hành động đó bị con trai ông trông thấy; anh ta đuổi theo kẻ trộm; đánh nhau với hắn; người nào cũng giằng mạnh chiếc mũ miện, sức lực của cả hai người cộng lại khiến cho nó gãy lìa mà nếu chỉ một mình thì không ai có thể làm được. Con trai ông mang chiến lợi phẩm quay trở vào nhà nhưng đã để lại một mảnh trong tay của đối thủ. Đến đây thì tôi đã hiểu rõ. Vấn đề đặt ra bây giờ là, kẻ đó là ai và ai đã đem chiếc mũ miện đến cho hắn?
Tôi có một phương châm là: Sau khi loại trừ được những gì không thể thì điều gì còn lại, dù có khó xảy ra đến đâu, ắt phải là đáp án chân thực. Tôi biết ông không phải là người đã đem nó xuống nhà, vậy thì chỉ còn lại cháu gái của ông và mấy người hầu. Nhưng nếu đó là những cô hầu thì tại sao con trai ông lại chấp nhận bị kết tội thay? Không có lí do nào cả. Tuy vậy, vì anh ta yêu người em họ của mình nên đó chính là cái cớ tuyệt vời để giải thích cho việc anh ta giữ kín bí mật của cô ta – nhất là khi bí mật đó là một điều ô nhục. Khi tôi nhớ lại là ông đã nhìn thấy cô ta đứng bên cửa sổ, và cô ta đã ngất xỉu khi trông thấy chiếc mũ miện xuất hiện trở lại thì điều phỏng đoán của tôi đã trở nên chắc chắn.
Và kẻ đồng loã của cô ta có thể là ai? Đương nhiên đó phải là một người tình vì còn ai khác có thể có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn tình thương yêu và lòng biết ơn của cô ta đối với ông kia chứ? Tôi biết rằng ông ít khi ra khỏi nhà và quan hệ bạn bè cũng rất hạn chế. Nhưng trong số đó có huân tước Gioóc Bơn-queo. Trước đây, tôi đã từng nghe nói hắn là một gã có nhiều tai tiếng đối với phụ nữ. Kẻ đi giày và giữ những viên đá bị mất chính là hắn. Cho dù biết rằng mình đã bị A-thơ phát hiện, hắn vẫn hi vọng sẽ được an toàn vì chàng trai sẽ không thể tiết lộ một lời nào vì sợ làm tổn hại đến gia đình.
Trong hoàn cảnh đó, hẳn óc xét đoán của quý vị cũng sẽ nghĩ ra được biện pháp kế tiếp mà tôi sử dụng. Tôi đến nhà của huân tước Gioóc Bơn-queo trong bộ dạng của một kẻ lang thang, tìm cách làm quen với người đầy tớ của hắn và được biết là ông chủ của anh ta có bị thương ở đầu vào đêm trước, và cuối cùng với một món tiền là sáu si-linh, tôi mua lại một đôi giày đã hỏng của chủ anh ta để kiểm tra lại cho chắc chắn. Tôi mang đôi giày đó đến Xtre-đầm (Streatham) để ướm thử và thấy rằng chúng vừa khít với những dấu chân.
(A-thơ Cô-nan Đoi-lơ, Sơ-lốc Hôm toàn tập, tập 1, Lê Quang Toản dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2022, tr. 503 – 505)
Ông Hôn-đơ cho rằng thủ phạm lấy cắp một góc chiếc mũ miện với ba viên đá be-rô là ai?
A. A-thơ
B. Gioóc Bơn-queo
C. Me-ry
D. Lu-xi
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
CHIẾC MŨ MIỆN DÁT ĐÁ BE-RÔ
(Lược một đoạn: Ông chủ nhà băng Hôn-đơ (Holder) đến gặp thám tử Sơ-lốc Hôm (Sherlock Holmes) để nhờ điều tra vụ án. Ngân hàng của ông cho một khách hàng quý tộc vay số tiền lớn bằng cách thế chấp chiếc mũ miện bằng vàng nạm 39 hạt be-rô. Vì không tin tưởng vào hệ thống bảo vệ ngân hàng, ông Hôn-đơ đem chiếc mũ về nhà mình cất giữ. Chỉ hai người thân trong gia đình được ông cho biết nơi cất giấu chiếc mũ quý giá là con trai A-thơ (Arthur) và cô cháu gái Me-ry (Mary). A-thơ có tính cách ngông cuồng, bướng bỉnh, thường đưa huân tước Gioóc Bơn-queo (George Burnwell) – một người không đáng tin cậy – về nhà. Còn Me-ry là một cô gái xinh đẹp, tử tế, đằm thắm, có tài chăm nom nhà cửa, là cánh tay phải của ông Hôn-đơ. A-thơ yêu Me-ry hết lòng, muốn cưới cô nhưng bị cô từ chối. Ngay trong đêm đó, ông Hôn-đơ tỉnh dậy và bắt gặp A-thơ cầm chiếc mũ miện nhưng một góc phần khung bằng vàng cùng ba viên đá be-rô đã biến mất. Ông cho rằng chính A-thơ đánh cắp một góc của chiếc mũ nên ông giao con trai mình cho nhà chức trách. A-thơ bị bắt giam nhưng cậu ta chỉ im lặng. Theo lời Me-ry, tối hôm đó, cô hầu phòng Lu-xi (Lucy) đã lẻn ra ngoài hẹn hò tình nhân của mình. Cảnh sát đã không thể tìm được những viên đá quý bị lấy cắp.)
“Khi đến nhà ông”, Hôm nói tiếp, “tôi lập tức đi vòng quanh nhà để quan sát xem có còn vết tích nào trên tuyết có thể giúp ích cho mình hay không. Tôi biết rằng tuyết không rơi thêm từ đêm hôm trước và sương giá sẽ giữ lại nguyên vẹn mọi dấu vết. Tôi lần theo lối đi của người giao hàng nhưng nhận thấy các dấu vết đã bị giẫm đạp lên và không còn phân biệt được nữa. Tuy vậy, ngay phía trước, ở bên ngoài cánh cửa bếp, có một phụ nữ đã đứng trò chuyện với một người đàn ông, những vết tròn ở một bên chân cho biết anh ta có một chân bằng gỗ. Thậm chí tôi còn có thể nhận ra rằng cuộc nói chuyện của họ đã bị gián đoạn vì người phụ nữ đã vội vàng chạy về phía cửa, điều đó được thể hiện rõ qua việc ngón chân cái của cô ta in sâu xuống còn những dấu vết của gót chân thì nông hơn, trong khi đó anh chàng chân gỗ đứng đợi một lúc rồi bỏ đi. Lúc đó tôi nghĩ rằng hai người này có thể là cô hầu và người yêu của cô ta mà ông đã nói với tôi và cuộc điều tra cũng cho thấy là đúng như vậy. Tôi đi vòng quanh khu vườn song không nhìn thấy gì ngoài những dấu vết rải rác mà tôi cho là dấu chân của cảnh sát; nhưng khi tôi bước vào con đường mòn dẫn đến chuồng ngựa thì có một câu chuyện dài và phức tạp được viết trên tuyết ngay trước mắt tôi.
Có hai hàng dấu chân của một người đàn ông đi giày và hai hàng dấu chân khác mà tôi vui mừng nhận ra là thuộc về một người đàn ông đi chân trần. Từ lời kể của ông, tôi lập tức tin chắc rằng người thứ hai chính là con trai ông. Người thứ nhất đi bộ theo cả hai chiều còn người thứ hai thì chạy vội vã và vì dấu chân của anh ta in lên những dấu giày lõm xuống, rõ ràng là anh ta đã chạy theo người kia. Tôi lần theo những dấu chân này và thấy chúng dẫn đến cánh cửa sổ nhìn ra con đường mòn, là nơi mà kẻ đi giày đã đạp tuyết lún xuống trong khi chờ đợi. Rồi tôi bước đến đầu kia của con đường mòn, cách đó gần một trăm y-át. Tại đây, tôi nhìn thấy kẻ mang giày đã quay mặt lại và tuyết bị giẫm nát như thể đã xảy ra một cuộc vật lộn và cuối cùng thì có vài giọt máu rơi trên tuyết cho tôi thấy là mình đã không lầm. Sau đó, kẻ đi giày đã chạy xuôi theo con đường mòn và một vết máu nhỏ khác cho biết hắn đã bị thương. Khi hắn đi đến chỗ tiếp giáp với đường cái thì tôi nhận thấy vỉa hè đã được quét sạch, vậy là dấu vết kết thúc ở đó.
Tuy nhiên, khi trở vào nhà, như ông còn nhớ, tôi đã dùng kính lúp xem xét kĩ bệ cửa và khung cửa sổ nhìn ra con đường mòn và lập tức biết rằng có ai đó đã đi qua lối này. Tôi có thể nhận ra hình dáng của lòng bàn chân nơi bàn chân ướt đã đặt lên khi bước vào. Khi đó tôi bắt đầu hình dung sự việc đã xảy ra như sau: Một người đàn ông đứng đợi bên ngoài cửa sổ; ai đó đem vật trang sức bằng đá quý đến; hành động đó bị con trai ông trông thấy; anh ta đuổi theo kẻ trộm; đánh nhau với hắn; người nào cũng giằng mạnh chiếc mũ miện, sức lực của cả hai người cộng lại khiến cho nó gãy lìa mà nếu chỉ một mình thì không ai có thể làm được. Con trai ông mang chiến lợi phẩm quay trở vào nhà nhưng đã để lại một mảnh trong tay của đối thủ. Đến đây thì tôi đã hiểu rõ. Vấn đề đặt ra bây giờ là, kẻ đó là ai và ai đã đem chiếc mũ miện đến cho hắn?
Tôi có một phương châm là: Sau khi loại trừ được những gì không thể thì điều gì còn lại, dù có khó xảy ra đến đâu, ắt phải là đáp án chân thực. Tôi biết ông không phải là người đã đem nó xuống nhà, vậy thì chỉ còn lại cháu gái của ông và mấy người hầu. Nhưng nếu đó là những cô hầu thì tại sao con trai ông lại chấp nhận bị kết tội thay? Không có lí do nào cả. Tuy vậy, vì anh ta yêu người em họ của mình nên đó chính là cái cớ tuyệt vời để giải thích cho việc anh ta giữ kín bí mật của cô ta – nhất là khi bí mật đó là một điều ô nhục. Khi tôi nhớ lại là ông đã nhìn thấy cô ta đứng bên cửa sổ, và cô ta đã ngất xỉu khi trông thấy chiếc mũ miện xuất hiện trở lại thì điều phỏng đoán của tôi đã trở nên chắc chắn.
Và kẻ đồng loã của cô ta có thể là ai? Đương nhiên đó phải là một người tình vì còn ai khác có thể có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn tình thương yêu và lòng biết ơn của cô ta đối với ông kia chứ? Tôi biết rằng ông ít khi ra khỏi nhà và quan hệ bạn bè cũng rất hạn chế. Nhưng trong số đó có huân tước Gioóc Bơn-queo. Trước đây, tôi đã từng nghe nói hắn là một gã có nhiều tai tiếng đối với phụ nữ. Kẻ đi giày và giữ những viên đá bị mất chính là hắn. Cho dù biết rằng mình đã bị A-thơ phát hiện, hắn vẫn hi vọng sẽ được an toàn vì chàng trai sẽ không thể tiết lộ một lời nào vì sợ làm tổn hại đến gia đình.
Trong hoàn cảnh đó, hẳn óc xét đoán của quý vị cũng sẽ nghĩ ra được biện pháp kế tiếp mà tôi sử dụng. Tôi đến nhà của huân tước Gioóc Bơn-queo trong bộ dạng của một kẻ lang thang, tìm cách làm quen với người đầy tớ của hắn và được biết là ông chủ của anh ta có bị thương ở đầu vào đêm trước, và cuối cùng với một món tiền là sáu si-linh, tôi mua lại một đôi giày đã hỏng của chủ anh ta để kiểm tra lại cho chắc chắn. Tôi mang đôi giày đó đến Xtre-đầm (Streatham) để ướm thử và thấy rằng chúng vừa khít với những dấu chân.
(A-thơ Cô-nan Đoi-lơ, Sơ-lốc Hôm toàn tập, tập 1, Lê Quang Toản dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2022, tr. 503 – 505)
Đoạn trích trên là lời giải thích của nhân vật nào về vụ án?
A. Ông Hôn-đơ
B. Thám tử Sơ lốc Hôm
C. Cô Me-ry
D. Người bạn của thám tử
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Sự ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết có phải chỉ biểu hiện ở Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên hay không? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Việc sử dụng kinh nghiệm và chất liệu văn học dân gian có tất yếu dẫn các nhà văn đến thành công trong sáng tác không? Tác giả đã lí giải như thế nào về điều này?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Những bằng chứng nào đã được tác giả sử dụng trong văn bản? Những bằng chứng đó nhằm làm sáng tỏ ý kiến nào?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Theo tác giả, điều gì quyết định hiệu quả của việc học tập, sử dụng văn học dân gian trong sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ? Vì sao?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Câu nào sau đây nói đến sự cần thiết của việc dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề?
A. Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian.
B. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế.
C. Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn.
D. Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Theo em, ý nào sau đây cho thấy nhận thức của tác giả về mục đích nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết?
A. Rút ra những bài học cụ thể trong việc tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới
B. Thấy được sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết
C. Thấy được các tác phẩm văn học viết xuất sắc đã chi phối việc sáng tác của các nhà văn, nhà thơ như thế nào
D. Thấy được tầm ảnh hưởng lớn lao của các tác phẩm xuất sắc trong nền văn học viết đối với văn học và văn hoá dân gian
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Dòng nào sau đây khái quát đúng về nội dung của văn bản?
A. Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết
B. Ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết
C. Ảnh hưởng của văn học viết đối với văn học dân gian
D. Sự phân biệt văn học dân gian với văn học viết
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Văn bản trên đây thuộc loại nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận xã hội
C. Văn bản nghị luận văn học
D. Văn bản đa phương thức
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Phân tích đặc điểm ngôn ngữ của đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Người kể chuyện có thái độ như thế nào đối với các nhân vật được nói đến trong đoạn trích?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Nhận xét về cách Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thuý Kiều và Thuý Vân.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Tính chất truyện và tính chất thơ thể hiện như thế nào trong đoạn trích Từ đó, nêu nhận xét khái quát về thể loại truyện thơ.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Câu thơ nào sau đây sử dụng điển tích, điển cố?
A. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
B. Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
C. Một hai nghiêng nước nghiêng thành
D. Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
A. Nhân hoá, ẩn dụ
B. Nói giảm nói tránh, ẩn dụ
C. Điệp ngữ, nói quá
D. So sánh, hoán dụ
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Căn cứ vào nội dung, hãy cho biết vị trí của đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
A. Phần giữa của truyện
B. Phần cuối của truyện
C. Phần đầu của truyện
D. Không thể xác định
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Truyện truyền kì
B. Truyện thơ Nôm
C. Khúc ngâm
D. Thơ trữ tình
Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Yêu Ly của Lưu Quang Thuận và trả lời các câu hỏi:
HỒI THỨ BA
(Giữa dòng Câu Giang sóng gợn, Khánh Kỵ đứng trên mũi thuyền với Yêu Ly, sau lưng có ngọn cờ thêu chữ Suý. Quân chèo ở lái và mũi. Tả hữu hai bên.)
LỚP II
Khánh Kỵ, Yêu Ly, Tham mưu, tả hữu, quân chèo
(Lược dẫn: Yêu Ly cầm giáo đứng sau Khánh Kỵ. Khi thuyền tập trận đang băng băng lướt theo hướng gió, Yêu Ly cũng lợi dụng sức gió, cầm giáo đâm Khánh Kỵ từ sau lưng. Quách tham mưu toan chém Yêu Ly nhưng Khánh Kỵ can.)
Khánh Kỵ: – Người đứng đấy phải Yêu Ly?
(Yêu Ly bước tới trước mặt, Khánh Kỵ đặt tay lên vai Yêu Ly, nhìn im lặng)
Vừa đâm ta. trời ơi Yêu Ly, Yêu Ly!
Ta vũ dũng hãy còn thua sức đó.
Tay một cánh giỏi nương nhờ sức gió.
Ta mang danh dũng sĩ ở trên đời,
Giữa hôm nay không ngờ có một người
Đàm ngọn giáo ngập từ sau tới trước,
Xuyên Khánh Kỵ suốt từ lưng tới ngực,
Cánh tay này còn vũ dũng hơn ta.
Quách tham mưu: – Sao Khánh công lại có thể ôn hoà
Với một kẻ nấp sau lưng hành thích?
(Đưa kiếm chém Yêu Ly, Khánh Kỵ can)
Khánh Kỵ: – Không, không nên. Giờ đây ta sắp chết,
Dũng sĩ trên đời thiệt hết một tay.
Mạng Yêu Ly các người giết hôm nay
Là thiệt mất một ngày hai dũng sĩ.
Lời ta trối xin Tham mưu nhớ kĩ
Thả Ly về Ngô quốc tỏ lòng trung;
Ta thác đi chưa thỏa chí anh hùng
Nhưng chết dưới một bàn tay vũ dũng...
Đời ta hết giữa một ngày gió sóng
Thôi Tham mưu, ngài ở lại từ đây;
Mai sau ai còn nhắc Khánh Kỵ này
Sẽ không trách kẻ râu mày thấp kém.
(Quay mặt sang phía Yêu Ly)
Từ giã Yêu Ly, anh hùng khó kiếm,
Yêu Ly về bên ấy giúp Ngô gia,
Và chuyển giùm lời từ biệt của ta.
(Thò tay ra sau rút mũi giáo, gục xuống chết. Tham mưu bỏ kiếm, quỳ ôm xác Khánh Kỵ trong tay.)
Quách tham mưu: – Khánh chủ thở xong rồi hơi thở cuối,
Khắp chiến thuyền hãy kéo cờ tang
(Tiếng loa truyền to hai câu ấy)
Rạng ngày mai ta sẽ ngược Câu Giang
Về Kinh Bắc báo tin buồn lê thứ
Quân, lấy chăn gấm đắp lên mình Khánh chủ.
(Quân hầu làm theo lời)
Yêu tiên sinh, sẵn thuyền nhỏ đem theo
Và sẵn quân ngài đã tập chống chèo,
Ngài cho phép đưa ngài sang nước cũ,
Cho tỏ rạng lượng hải hà Khánh chủ.
(Mỉa mai)
Về bên Ngô thôi rực rỡ kì công...
(Nhìn lại thi hài)
Ôi cơ đồ công tử chửa làm xong!
(Quỳ ôm mặt bên thi hài)
Yêu Ly: (Bước ra mũi thuyền)
– Tròn nghĩa lớn đã trừ xong Khánh Kỵ,
Nhưng nam tử thân này ôi xét kĩ
Người đang tâm đem giết cả thê nhi
Tiếng bất nhân không còn giấu che gì,
Mưu việc lớn thân mình đem huỷ phá
Điều bất trí muôn đời không thể xoá
Mưu trả hàng dưới trướng xin câu dung,
Dịp tốt ra tay giết kẻ anh hùng
Điều bất tín sẽ truyền lưu miệng thế.
Trong kiếp sống thử còn chi đáng kể?
Ba điều kia xin trút bỏ cho ai?
Ngũ Viên ơi ta giờ đã lạc loài
Cùng quý hữu không còn mong tái ngộ...
Điều uỷ thác làm xong: nương sức gió
Ta vừa đâm Khánh Kỵ giữa phong ba,
Giữ vẹn lời cam kết lúc chia xa,
Nhưng khốn nỗi, lòng ta muốn cắn rứt!
Mơ bóng thê nhi nỗi niềm day dứt,
Bất tín trên đời, thêm bất trí, bất nhân.
Sống chi thêm cho sỉ nhục trăm phần?
Hỡi gươm báu giùm ta xong một kiếp!
(Nhật gươm đâm cổ chết)
Hạ màn
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Hà Minh Đức sưu tầm, biên soạn,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1099 – 1101)
Cái chết của Yêu Ly có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện tính nhân văn của bi kịch?
Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Yêu Ly của Lưu Quang Thuận và trả lời các câu hỏi:
HỒI THỨ BA
(Giữa dòng Câu Giang sóng gợn, Khánh Kỵ đứng trên mũi thuyền với Yêu Ly, sau lưng có ngọn cờ thêu chữ Suý. Quân chèo ở lái và mũi. Tả hữu hai bên.)
LỚP II
Khánh Kỵ, Yêu Ly, Tham mưu, tả hữu, quân chèo
(Lược dẫn: Yêu Ly cầm giáo đứng sau Khánh Kỵ. Khi thuyền tập trận đang băng băng lướt theo hướng gió, Yêu Ly cũng lợi dụng sức gió, cầm giáo đâm Khánh Kỵ từ sau lưng. Quách tham mưu toan chém Yêu Ly nhưng Khánh Kỵ can.)
Khánh Kỵ: – Người đứng đấy phải Yêu Ly?
(Yêu Ly bước tới trước mặt, Khánh Kỵ đặt tay lên vai Yêu Ly, nhìn im lặng)
Vừa đâm ta. trời ơi Yêu Ly, Yêu Ly!
Ta vũ dũng hãy còn thua sức đó.
Tay một cánh giỏi nương nhờ sức gió.
Ta mang danh dũng sĩ ở trên đời,
Giữa hôm nay không ngờ có một người
Đàm ngọn giáo ngập từ sau tới trước,
Xuyên Khánh Kỵ suốt từ lưng tới ngực,
Cánh tay này còn vũ dũng hơn ta.
Quách tham mưu: – Sao Khánh công lại có thể ôn hoà
Với một kẻ nấp sau lưng hành thích?
(Đưa kiếm chém Yêu Ly, Khánh Kỵ can)
Khánh Kỵ: – Không, không nên. Giờ đây ta sắp chết,
Dũng sĩ trên đời thiệt hết một tay.
Mạng Yêu Ly các người giết hôm nay
Là thiệt mất một ngày hai dũng sĩ.
Lời ta trối xin Tham mưu nhớ kĩ
Thả Ly về Ngô quốc tỏ lòng trung;
Ta thác đi chưa thỏa chí anh hùng
Nhưng chết dưới một bàn tay vũ dũng...
Đời ta hết giữa một ngày gió sóng
Thôi Tham mưu, ngài ở lại từ đây;
Mai sau ai còn nhắc Khánh Kỵ này
Sẽ không trách kẻ râu mày thấp kém.
(Quay mặt sang phía Yêu Ly)
Từ giã Yêu Ly, anh hùng khó kiếm,
Yêu Ly về bên ấy giúp Ngô gia,
Và chuyển giùm lời từ biệt của ta.
(Thò tay ra sau rút mũi giáo, gục xuống chết. Tham mưu bỏ kiếm, quỳ ôm xác Khánh Kỵ trong tay.)
Quách tham mưu: – Khánh chủ thở xong rồi hơi thở cuối,
Khắp chiến thuyền hãy kéo cờ tang
(Tiếng loa truyền to hai câu ấy)
Rạng ngày mai ta sẽ ngược Câu Giang
Về Kinh Bắc báo tin buồn lê thứ
Quân, lấy chăn gấm đắp lên mình Khánh chủ.
(Quân hầu làm theo lời)
Yêu tiên sinh, sẵn thuyền nhỏ đem theo
Và sẵn quân ngài đã tập chống chèo,
Ngài cho phép đưa ngài sang nước cũ,
Cho tỏ rạng lượng hải hà Khánh chủ.
(Mỉa mai)
Về bên Ngô thôi rực rỡ kì công...
(Nhìn lại thi hài)
Ôi cơ đồ công tử chửa làm xong!
(Quỳ ôm mặt bên thi hài)
Yêu Ly: (Bước ra mũi thuyền)
– Tròn nghĩa lớn đã trừ xong Khánh Kỵ,
Nhưng nam tử thân này ôi xét kĩ
Người đang tâm đem giết cả thê nhi
Tiếng bất nhân không còn giấu che gì,
Mưu việc lớn thân mình đem huỷ phá
Điều bất trí muôn đời không thể xoá
Mưu trả hàng dưới trướng xin câu dung,
Dịp tốt ra tay giết kẻ anh hùng
Điều bất tín sẽ truyền lưu miệng thế.
Trong kiếp sống thử còn chi đáng kể?
Ba điều kia xin trút bỏ cho ai?
Ngũ Viên ơi ta giờ đã lạc loài
Cùng quý hữu không còn mong tái ngộ...
Điều uỷ thác làm xong: nương sức gió
Ta vừa đâm Khánh Kỵ giữa phong ba,
Giữ vẹn lời cam kết lúc chia xa,
Nhưng khốn nỗi, lòng ta muốn cắn rứt!
Mơ bóng thê nhi nỗi niềm day dứt,
Bất tín trên đời, thêm bất trí, bất nhân.
Sống chi thêm cho sỉ nhục trăm phần?
Hỡi gươm báu giùm ta xong một kiếp!
(Nhật gươm đâm cổ chết)
Hạ màn
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Hà Minh Đức sưu tầm, biên soạn,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1099 – 1101)
Chỉ ra những xung đột của vở kịch được thể hiện qua đoạn trích.