Giải SBT Ngữ Văn 9 KNTT Bài 5. Đối diện với nỗi đau có đáp án

78 lượt thi câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 6:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét và trả lời các câu hỏi:

HỒI BA

CẢNH V

RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT ĐỨNG BÊN CỬA SỔ TRÔNG XUỐNG VƯỜN

Giu-li-ét: – Anh đi ư? Trời còn lâu mới sáng. Tiếng chim đã làm anh hoảng hốt là tiếng hoạ mi đấy, không phải tiếng sơn ca đâu. Đêm nào nó cũng hót trên cây lựu đằng kia. Anh ơi, cứ tin lời em nói, đúng là tiếng hoạ mi.

Rô-mê-ô: – Sơn ca, sứ giả của bình minh đấy! Không phải hoạ mi đâu. Em yêu quý, hãy nhìn kia, ảnh hồng ghen với chúng ta đã viên sáng những đám mây đang phải rời nhau ngoài phương đông. Những ngọn bạch lạp trên trời đêm đã tắt, và bình minh tươi vui đang kiễng chân rón rén trên đỉnh núi xa mờ. Anh phải ra đi để sống hoặc ở lại mà chết.

Giu-li-ét: – Vệt sáng kia không phải ánh bình minh, em biết! Đó là một ngôi sao băng mặt trời vừa phun ra để làm ngọn đuốc đưa anh tới Man-tua. Anh hãy ở lại chưa đến lúc anh phải ra đi.

Rô-mê-ô: – Được, cứ để họ bắt, cứ để họ giết! Anh sẽ vui lòng, vì đó là ý muốn của em. Vệt sáng mờ kia đâu phải ánh mắt của bình minh, đó chỉ là tia phản chiếu của vừng trán ả Hằng. Tiếng hót vang bầu trời trên đầu chúng ta cũng chẳng phải tiếng sơn ca. Anh thiết tha muốn ở lại nơi đây, chẳng còn lòng nào cất bước. Tử thần hỡi, cứ lại đây, ta vui lòng chờ mi, vì nàng Giu-li-ét muốn như vậy... Hỡi tâm hồn của anh, chúng ta đang nói gì nhỉ? Chúng ta hãy tiếp tục chuyện trò đi, trời đã sáng đâu.

Giu-li-ét: – Trời sáng rồi, trời sáng rồi! Anh ơi, đi đi, đi ngay đi. Đúng là con sơn ca đang cất tiếng hót lạc điệu; giọng nó mới chối tai làm sao! Người ta bảo tiếng sơn ca êm ái, thánh thót, bởi nó khéo phân chia cung bậc, nhưng chẳng phải vậy đâu, bởi nó chỉ chia lìa anh và em thôi. Người ta bảo sơn ca xưa đã đổi mắt với giống cóc nhái; sao chúng chẳng đổi cả giọng cho nhau, vì tiếng hót hôm nay chỉ bắt chúng ta phải kinh hoảng rời nhau; nó như tiếng kèn phường săn đuổi bắt anh rời khỏi nơi đây. Anh ơi, anh đi đi. Trời mỗi lúc một sáng.

Rô-mê-ô: – Mỗi lúc một sáng ư? Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc một chìm thêm vào tăm tối.

 (Uy-li-am Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét, in trong William Shakespeare Những vở kịch nổi tiếng, Đặng Thế Bính dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội,

2017, tr. 115 - 116)

Tính hoa mĩ trong lời thoại của nhân vật được thể hiện như thế nào ở đoạn trích này?


Câu 7:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét và trả lời các câu hỏi:

HỒI BA

CẢNH V

RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT ĐỨNG BÊN CỬA SỔ TRÔNG XUỐNG VƯỜN

Giu-li-ét: – Anh đi ư? Trời còn lâu mới sáng. Tiếng chim đã làm anh hoảng hốt là tiếng hoạ mi đấy, không phải tiếng sơn ca đâu. Đêm nào nó cũng hót trên cây lựu đằng kia. Anh ơi, cứ tin lời em nói, đúng là tiếng hoạ mi.

Rô-mê-ô: – Sơn ca, sứ giả của bình minh đấy! Không phải hoạ mi đâu. Em yêu quý, hãy nhìn kia, ảnh hồng ghen với chúng ta đã viên sáng những đám mây đang phải rời nhau ngoài phương đông. Những ngọn bạch lạp trên trời đêm đã tắt, và bình minh tươi vui đang kiễng chân rón rén trên đỉnh núi xa mờ. Anh phải ra đi để sống hoặc ở lại mà chết.

Giu-li-ét: – Vệt sáng kia không phải ánh bình minh, em biết! Đó là một ngôi sao băng mặt trời vừa phun ra để làm ngọn đuốc đưa anh tới Man-tua. Anh hãy ở lại chưa đến lúc anh phải ra đi.

Rô-mê-ô: – Được, cứ để họ bắt, cứ để họ giết! Anh sẽ vui lòng, vì đó là ý muốn của em. Vệt sáng mờ kia đâu phải ánh mắt của bình minh, đó chỉ là tia phản chiếu của vừng trán ả Hằng. Tiếng hót vang bầu trời trên đầu chúng ta cũng chẳng phải tiếng sơn ca. Anh thiết tha muốn ở lại nơi đây, chẳng còn lòng nào cất bước. Tử thần hỡi, cứ lại đây, ta vui lòng chờ mi, vì nàng Giu-li-ét muốn như vậy... Hỡi tâm hồn của anh, chúng ta đang nói gì nhỉ? Chúng ta hãy tiếp tục chuyện trò đi, trời đã sáng đâu.

Giu-li-ét: – Trời sáng rồi, trời sáng rồi! Anh ơi, đi đi, đi ngay đi. Đúng là con sơn ca đang cất tiếng hót lạc điệu; giọng nó mới chối tai làm sao! Người ta bảo tiếng sơn ca êm ái, thánh thót, bởi nó khéo phân chia cung bậc, nhưng chẳng phải vậy đâu, bởi nó chỉ chia lìa anh và em thôi. Người ta bảo sơn ca xưa đã đổi mắt với giống cóc nhái; sao chúng chẳng đổi cả giọng cho nhau, vì tiếng hót hôm nay chỉ bắt chúng ta phải kinh hoảng rời nhau; nó như tiếng kèn phường săn đuổi bắt anh rời khỏi nơi đây. Anh ơi, anh đi đi. Trời mỗi lúc một sáng.

Rô-mê-ô: – Mỗi lúc một sáng ư? Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc một chìm thêm vào tăm tối.

 (Uy-li-am Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét, in trong William Shakespeare Những vở kịch nổi tiếng, Đặng Thế Bính dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội,

2017, tr. 115 - 116)

Tại sao Giu-li-ét cứ một mực khẳng định trời chưa sáng? Giải thích sự thay đổi đột ngột của nàng qua lời thoại “Trời sáng rồi... mỗi lúc một sáng”.


Câu 8:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét và trả lời các câu hỏi:

HỒI BA

CẢNH V

RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT ĐỨNG BÊN CỬA SỔ TRÔNG XUỐNG VƯỜN

Giu-li-ét: – Anh đi ư? Trời còn lâu mới sáng. Tiếng chim đã làm anh hoảng hốt là tiếng hoạ mi đấy, không phải tiếng sơn ca đâu. Đêm nào nó cũng hót trên cây lựu đằng kia. Anh ơi, cứ tin lời em nói, đúng là tiếng hoạ mi.

Rô-mê-ô: – Sơn ca, sứ giả của bình minh đấy! Không phải hoạ mi đâu. Em yêu quý, hãy nhìn kia, ảnh hồng ghen với chúng ta đã viên sáng những đám mây đang phải rời nhau ngoài phương đông. Những ngọn bạch lạp trên trời đêm đã tắt, và bình minh tươi vui đang kiễng chân rón rén trên đỉnh núi xa mờ. Anh phải ra đi để sống hoặc ở lại mà chết.

Giu-li-ét: – Vệt sáng kia không phải ánh bình minh, em biết! Đó là một ngôi sao băng mặt trời vừa phun ra để làm ngọn đuốc đưa anh tới Man-tua. Anh hãy ở lại chưa đến lúc anh phải ra đi.

Rô-mê-ô: – Được, cứ để họ bắt, cứ để họ giết! Anh sẽ vui lòng, vì đó là ý muốn của em. Vệt sáng mờ kia đâu phải ánh mắt của bình minh, đó chỉ là tia phản chiếu của vừng trán ả Hằng. Tiếng hót vang bầu trời trên đầu chúng ta cũng chẳng phải tiếng sơn ca. Anh thiết tha muốn ở lại nơi đây, chẳng còn lòng nào cất bước. Tử thần hỡi, cứ lại đây, ta vui lòng chờ mi, vì nàng Giu-li-ét muốn như vậy... Hỡi tâm hồn của anh, chúng ta đang nói gì nhỉ? Chúng ta hãy tiếp tục chuyện trò đi, trời đã sáng đâu.

Giu-li-ét: – Trời sáng rồi, trời sáng rồi! Anh ơi, đi đi, đi ngay đi. Đúng là con sơn ca đang cất tiếng hót lạc điệu; giọng nó mới chối tai làm sao! Người ta bảo tiếng sơn ca êm ái, thánh thót, bởi nó khéo phân chia cung bậc, nhưng chẳng phải vậy đâu, bởi nó chỉ chia lìa anh và em thôi. Người ta bảo sơn ca xưa đã đổi mắt với giống cóc nhái; sao chúng chẳng đổi cả giọng cho nhau, vì tiếng hót hôm nay chỉ bắt chúng ta phải kinh hoảng rời nhau; nó như tiếng kèn phường săn đuổi bắt anh rời khỏi nơi đây. Anh ơi, anh đi đi. Trời mỗi lúc một sáng.

Rô-mê-ô: – Mỗi lúc một sáng ư? Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc một chìm thêm vào tăm tối.

 (Uy-li-am Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét, in trong William Shakespeare Những vở kịch nổi tiếng, Đặng Thế Bính dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội,

2017, tr. 115 - 116)

Chỉ ra tính chất đối nghịch trong lời thoại kịch thể hiện qua đoạn trích.


Câu 9:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét và trả lời các câu hỏi:

HỒI BA

CẢNH V

RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT ĐỨNG BÊN CỬA SỔ TRÔNG XUỐNG VƯỜN

Giu-li-ét: – Anh đi ư? Trời còn lâu mới sáng. Tiếng chim đã làm anh hoảng hốt là tiếng hoạ mi đấy, không phải tiếng sơn ca đâu. Đêm nào nó cũng hót trên cây lựu đằng kia. Anh ơi, cứ tin lời em nói, đúng là tiếng hoạ mi.

Rô-mê-ô: – Sơn ca, sứ giả của bình minh đấy! Không phải hoạ mi đâu. Em yêu quý, hãy nhìn kia, ảnh hồng ghen với chúng ta đã viên sáng những đám mây đang phải rời nhau ngoài phương đông. Những ngọn bạch lạp trên trời đêm đã tắt, và bình minh tươi vui đang kiễng chân rón rén trên đỉnh núi xa mờ. Anh phải ra đi để sống hoặc ở lại mà chết.

Giu-li-ét: – Vệt sáng kia không phải ánh bình minh, em biết! Đó là một ngôi sao băng mặt trời vừa phun ra để làm ngọn đuốc đưa anh tới Man-tua. Anh hãy ở lại chưa đến lúc anh phải ra đi.

Rô-mê-ô: – Được, cứ để họ bắt, cứ để họ giết! Anh sẽ vui lòng, vì đó là ý muốn của em. Vệt sáng mờ kia đâu phải ánh mắt của bình minh, đó chỉ là tia phản chiếu của vừng trán ả Hằng. Tiếng hót vang bầu trời trên đầu chúng ta cũng chẳng phải tiếng sơn ca. Anh thiết tha muốn ở lại nơi đây, chẳng còn lòng nào cất bước. Tử thần hỡi, cứ lại đây, ta vui lòng chờ mi, vì nàng Giu-li-ét muốn như vậy... Hỡi tâm hồn của anh, chúng ta đang nói gì nhỉ? Chúng ta hãy tiếp tục chuyện trò đi, trời đã sáng đâu.

Giu-li-ét: – Trời sáng rồi, trời sáng rồi! Anh ơi, đi đi, đi ngay đi. Đúng là con sơn ca đang cất tiếng hót lạc điệu; giọng nó mới chối tai làm sao! Người ta bảo tiếng sơn ca êm ái, thánh thót, bởi nó khéo phân chia cung bậc, nhưng chẳng phải vậy đâu, bởi nó chỉ chia lìa anh và em thôi. Người ta bảo sơn ca xưa đã đổi mắt với giống cóc nhái; sao chúng chẳng đổi cả giọng cho nhau, vì tiếng hót hôm nay chỉ bắt chúng ta phải kinh hoảng rời nhau; nó như tiếng kèn phường săn đuổi bắt anh rời khỏi nơi đây. Anh ơi, anh đi đi. Trời mỗi lúc một sáng.

Rô-mê-ô: – Mỗi lúc một sáng ư? Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc một chìm thêm vào tăm tối.

 (Uy-li-am Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét, in trong William Shakespeare Những vở kịch nổi tiếng, Đặng Thế Bính dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội,

2017, tr. 115 - 116)

Phân tích tâm trạng của Rô-mê-ô trong giờ phút chia tay Giu-li-ét.


Câu 10:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét và trả lời các câu hỏi:

HỒI BA

CẢNH V

RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT ĐỨNG BÊN CỬA SỔ TRÔNG XUỐNG VƯỜN

Giu-li-ét: – Anh đi ư? Trời còn lâu mới sáng. Tiếng chim đã làm anh hoảng hốt là tiếng hoạ mi đấy, không phải tiếng sơn ca đâu. Đêm nào nó cũng hót trên cây lựu đằng kia. Anh ơi, cứ tin lời em nói, đúng là tiếng hoạ mi.

Rô-mê-ô: – Sơn ca, sứ giả của bình minh đấy! Không phải hoạ mi đâu. Em yêu quý, hãy nhìn kia, ảnh hồng ghen với chúng ta đã viên sáng những đám mây đang phải rời nhau ngoài phương đông. Những ngọn bạch lạp trên trời đêm đã tắt, và bình minh tươi vui đang kiễng chân rón rén trên đỉnh núi xa mờ. Anh phải ra đi để sống hoặc ở lại mà chết.

Giu-li-ét: – Vệt sáng kia không phải ánh bình minh, em biết! Đó là một ngôi sao băng mặt trời vừa phun ra để làm ngọn đuốc đưa anh tới Man-tua. Anh hãy ở lại chưa đến lúc anh phải ra đi.

Rô-mê-ô: – Được, cứ để họ bắt, cứ để họ giết! Anh sẽ vui lòng, vì đó là ý muốn của em. Vệt sáng mờ kia đâu phải ánh mắt của bình minh, đó chỉ là tia phản chiếu của vừng trán ả Hằng. Tiếng hót vang bầu trời trên đầu chúng ta cũng chẳng phải tiếng sơn ca. Anh thiết tha muốn ở lại nơi đây, chẳng còn lòng nào cất bước. Tử thần hỡi, cứ lại đây, ta vui lòng chờ mi, vì nàng Giu-li-ét muốn như vậy... Hỡi tâm hồn của anh, chúng ta đang nói gì nhỉ? Chúng ta hãy tiếp tục chuyện trò đi, trời đã sáng đâu.

Giu-li-ét: – Trời sáng rồi, trời sáng rồi! Anh ơi, đi đi, đi ngay đi. Đúng là con sơn ca đang cất tiếng hót lạc điệu; giọng nó mới chối tai làm sao! Người ta bảo tiếng sơn ca êm ái, thánh thót, bởi nó khéo phân chia cung bậc, nhưng chẳng phải vậy đâu, bởi nó chỉ chia lìa anh và em thôi. Người ta bảo sơn ca xưa đã đổi mắt với giống cóc nhái; sao chúng chẳng đổi cả giọng cho nhau, vì tiếng hót hôm nay chỉ bắt chúng ta phải kinh hoảng rời nhau; nó như tiếng kèn phường săn đuổi bắt anh rời khỏi nơi đây. Anh ơi, anh đi đi. Trời mỗi lúc một sáng.

Rô-mê-ô: – Mỗi lúc một sáng ư? Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc một chìm thêm vào tăm tối.

 (Uy-li-am Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét, in trong William Shakespeare Những vở kịch nổi tiếng, Đặng Thế Bính dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội,

2017, tr. 115 - 116)

Câu thoại nào cho thấy những dự cảm không lành của Rô-mê-ô về tương lai? Điều này hé lộ những sự việc nào tiếp theo sẽ xảy đến với đôi uyên ương?


Câu 11:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét và trả lời các câu hỏi:

HỒI BA

CẢNH V

RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT ĐỨNG BÊN CỬA SỔ TRÔNG XUỐNG VƯỜN

Giu-li-ét: – Anh đi ư? Trời còn lâu mới sáng. Tiếng chim đã làm anh hoảng hốt là tiếng hoạ mi đấy, không phải tiếng sơn ca đâu. Đêm nào nó cũng hót trên cây lựu đằng kia. Anh ơi, cứ tin lời em nói, đúng là tiếng hoạ mi.

Rô-mê-ô: – Sơn ca, sứ giả của bình minh đấy! Không phải hoạ mi đâu. Em yêu quý, hãy nhìn kia, ảnh hồng ghen với chúng ta đã viên sáng những đám mây đang phải rời nhau ngoài phương đông. Những ngọn bạch lạp trên trời đêm đã tắt, và bình minh tươi vui đang kiễng chân rón rén trên đỉnh núi xa mờ. Anh phải ra đi để sống hoặc ở lại mà chết.

Giu-li-ét: – Vệt sáng kia không phải ánh bình minh, em biết! Đó là một ngôi sao băng mặt trời vừa phun ra để làm ngọn đuốc đưa anh tới Man-tua. Anh hãy ở lại chưa đến lúc anh phải ra đi.

Rô-mê-ô: – Được, cứ để họ bắt, cứ để họ giết! Anh sẽ vui lòng, vì đó là ý muốn của em. Vệt sáng mờ kia đâu phải ánh mắt của bình minh, đó chỉ là tia phản chiếu của vừng trán ả Hằng. Tiếng hót vang bầu trời trên đầu chúng ta cũng chẳng phải tiếng sơn ca. Anh thiết tha muốn ở lại nơi đây, chẳng còn lòng nào cất bước. Tử thần hỡi, cứ lại đây, ta vui lòng chờ mi, vì nàng Giu-li-ét muốn như vậy... Hỡi tâm hồn của anh, chúng ta đang nói gì nhỉ? Chúng ta hãy tiếp tục chuyện trò đi, trời đã sáng đâu.

Giu-li-ét: – Trời sáng rồi, trời sáng rồi! Anh ơi, đi đi, đi ngay đi. Đúng là con sơn ca đang cất tiếng hót lạc điệu; giọng nó mới chối tai làm sao! Người ta bảo tiếng sơn ca êm ái, thánh thót, bởi nó khéo phân chia cung bậc, nhưng chẳng phải vậy đâu, bởi nó chỉ chia lìa anh và em thôi. Người ta bảo sơn ca xưa đã đổi mắt với giống cóc nhái; sao chúng chẳng đổi cả giọng cho nhau, vì tiếng hót hôm nay chỉ bắt chúng ta phải kinh hoảng rời nhau; nó như tiếng kèn phường săn đuổi bắt anh rời khỏi nơi đây. Anh ơi, anh đi đi. Trời mỗi lúc một sáng.

Rô-mê-ô: – Mỗi lúc một sáng ư? Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc một chìm thêm vào tăm tối.

 (Uy-li-am Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét, in trong William Shakespeare Những vở kịch nổi tiếng, Đặng Thế Bính dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội,

2017, tr. 115 - 116)

Tìm câu rút gọn trong đoạn trích và cho biết thành phần nào của câu bị tỉnh lược.


Câu 19:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Yêu Ly của Lưu Quang Thuận và trả lời các câu hỏi:

HỒI THỨ BA

(Giữa dòng Câu Giang sóng gợn, Khánh Kỵ đứng trên mũi thuyền với Yêu Ly, sau lưng có ngọn cờ thêu chữ Suý. Quân chèo ở lái và mũi. Tả hữu hai bên.)

LỚP II

Khánh Kỵ, Yêu Ly, Tham mưu, tả hữu, quân chèo

(Lược dẫn: Yêu Ly cầm giáo đứng sau Khánh Kỵ. Khi thuyền tập trận đang băng băng lướt theo hướng gió, Yêu Ly cũng lợi dụng sức gió, cầm giáo đâm Khánh Kỵ từ sau lưng. Quách tham mưu toan chém Yêu Ly nhưng Khánh Kỵ can.)

Khánh Kỵ: – Người đứng đấy phải Yêu Ly?

(Yêu Ly bước tới trước mặt, Khánh Kỵ đặt tay lên vai Yêu Ly, nhìn im lặng)

Vừa đâm ta. trời ơi Yêu Ly, Yêu Ly!

Ta vũ dũng hãy còn thua sức đó.

Tay một cánh giỏi nương nhờ sức gió.

Ta mang danh dũng sĩ ở trên đời,

Giữa hôm nay không ngờ có một người

Đàm ngọn giáo ngập từ sau tới trước,

Xuyên Khánh Kỵ suốt từ lưng tới ngực,

Cánh tay này còn vũ dũng hơn ta.

Quách tham mưu:Sao Khánh công lại có thể ôn hoà

Với một kẻ nấp sau lưng hành thích?

(Đưa kiếm chém Yêu Ly, Khánh Kỵ can)

Khánh Kỵ: – Không, không nên. Giờ đây ta sắp chết,

Dũng sĩ trên đời thiệt hết một tay.

Mạng Yêu Ly các người giết hôm nay

Là thiệt mất một ngày hai dũng sĩ.

Lời ta trối xin Tham mưu nhớ kĩ

Thả Ly về Ngô quốc tỏ lòng trung;

Ta thác đi chưa thỏa chí anh hùng

Nhưng chết dưới một bàn tay vũ dũng...

Đời ta hết giữa một ngày gió sóng

Thôi Tham mưu, ngài ở lại từ đây;

Mai sau ai còn nhắc Khánh Kỵ này

Sẽ không trách kẻ râu mày thấp kém.

(Quay mặt sang phía Yêu Ly)

Từ giã Yêu Ly, anh hùng khó kiếm,

Yêu Ly về bên ấy giúp Ngô gia,

Và chuyển giùm lời từ biệt của ta.

(Thò tay ra sau rút mũi giáo, gục xuống chết. Tham mưu bỏ kiếm, quỳ ôm xác Khánh Kỵ trong tay.)

Quách tham mưu: – Khánh chủ thở xong rồi hơi thở cuối,

Khắp chiến thuyền hãy kéo cờ tang

(Tiếng loa truyền to hai câu ấy)

Rạng ngày mai ta sẽ ngược Câu Giang

Về Kinh Bắc báo tin buồn lê thứ

Quân, lấy chăn gấm đắp lên mình Khánh chủ.

(Quân hầu làm theo lời)

Yêu tiên sinh, sẵn thuyền nhỏ đem theo

Và sẵn quân ngài đã tập chống chèo,

Ngài cho phép đưa ngài sang nước cũ,

Cho tỏ rạng lượng hải hà Khánh chủ.

(Mỉa mai)

Về bên Ngô thôi rực rỡ kì công...

(Nhìn lại thi hài)

Ôi cơ đồ công tử chửa làm xong!

(Quỳ ôm mặt bên thi hài)

Yêu Ly: (Bước ra mũi thuyền)

– Tròn nghĩa lớn đã trừ xong Khánh Kỵ,

Nhưng nam tử thân này ôi xét kĩ

Người đang tâm đem giết cả thê nhi

Tiếng bất nhân không còn giấu che gì,

Mưu việc lớn thân mình đem huỷ phá

Điều bất trí muôn đời không thể xoá

Mưu trả hàng dưới trướng xin câu dung,

Dịp tốt ra tay giết kẻ anh hùng

Điều bất tín sẽ truyền lưu miệng thế.

Trong kiếp sống thử còn chi đáng kể?

Ba điều kia xin trút bỏ cho ai?

Ngũ Viên ơi ta giờ đã lạc loài

Cùng quý hữu không còn mong tái ngộ...

Điều uỷ thác làm xong: nương sức gió

Ta vừa đâm Khánh Kỵ giữa phong ba,

Giữ vẹn lời cam kết lúc chia xa,

Nhưng khốn nỗi, lòng ta muốn cắn rứt!

Mơ bóng thê nhi nỗi niềm day dứt,

Bất tín trên đời, thêm bất trí, bất nhân.

Sống chi thêm cho sỉ nhục trăm phần?

Hỡi gươm báu giùm ta xong một kiếp!

(Nhật gươm đâm cổ chết)

Hạ màn

(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Hà Minh Đức sưu tầm, biên soạn,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1099 – 1101)

Yêu Ly hành thích Khánh Kỵ xuất phát từ động cơ gì?


Câu 20:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Yêu Ly của Lưu Quang Thuận và trả lời các câu hỏi:

HỒI THỨ BA

(Giữa dòng Câu Giang sóng gợn, Khánh Kỵ đứng trên mũi thuyền với Yêu Ly, sau lưng có ngọn cờ thêu chữ Suý. Quân chèo ở lái và mũi. Tả hữu hai bên.)

LỚP II

Khánh Kỵ, Yêu Ly, Tham mưu, tả hữu, quân chèo

(Lược dẫn: Yêu Ly cầm giáo đứng sau Khánh Kỵ. Khi thuyền tập trận đang băng băng lướt theo hướng gió, Yêu Ly cũng lợi dụng sức gió, cầm giáo đâm Khánh Kỵ từ sau lưng. Quách tham mưu toan chém Yêu Ly nhưng Khánh Kỵ can.)

Khánh Kỵ: – Người đứng đấy phải Yêu Ly?

(Yêu Ly bước tới trước mặt, Khánh Kỵ đặt tay lên vai Yêu Ly, nhìn im lặng)

Vừa đâm ta. trời ơi Yêu Ly, Yêu Ly!

Ta vũ dũng hãy còn thua sức đó.

Tay một cánh giỏi nương nhờ sức gió.

Ta mang danh dũng sĩ ở trên đời,

Giữa hôm nay không ngờ có một người

Đàm ngọn giáo ngập từ sau tới trước,

Xuyên Khánh Kỵ suốt từ lưng tới ngực,

Cánh tay này còn vũ dũng hơn ta.

Quách tham mưu:Sao Khánh công lại có thể ôn hoà

Với một kẻ nấp sau lưng hành thích?

(Đưa kiếm chém Yêu Ly, Khánh Kỵ can)

Khánh Kỵ: – Không, không nên. Giờ đây ta sắp chết,

Dũng sĩ trên đời thiệt hết một tay.

Mạng Yêu Ly các người giết hôm nay

Là thiệt mất một ngày hai dũng sĩ.

Lời ta trối xin Tham mưu nhớ kĩ

Thả Ly về Ngô quốc tỏ lòng trung;

Ta thác đi chưa thỏa chí anh hùng

Nhưng chết dưới một bàn tay vũ dũng...

Đời ta hết giữa một ngày gió sóng

Thôi Tham mưu, ngài ở lại từ đây;

Mai sau ai còn nhắc Khánh Kỵ này

Sẽ không trách kẻ râu mày thấp kém.

(Quay mặt sang phía Yêu Ly)

Từ giã Yêu Ly, anh hùng khó kiếm,

Yêu Ly về bên ấy giúp Ngô gia,

Và chuyển giùm lời từ biệt của ta.

(Thò tay ra sau rút mũi giáo, gục xuống chết. Tham mưu bỏ kiếm, quỳ ôm xác Khánh Kỵ trong tay.)

Quách tham mưu: – Khánh chủ thở xong rồi hơi thở cuối,

Khắp chiến thuyền hãy kéo cờ tang

(Tiếng loa truyền to hai câu ấy)

Rạng ngày mai ta sẽ ngược Câu Giang

Về Kinh Bắc báo tin buồn lê thứ

Quân, lấy chăn gấm đắp lên mình Khánh chủ.

(Quân hầu làm theo lời)

Yêu tiên sinh, sẵn thuyền nhỏ đem theo

Và sẵn quân ngài đã tập chống chèo,

Ngài cho phép đưa ngài sang nước cũ,

Cho tỏ rạng lượng hải hà Khánh chủ.

(Mỉa mai)

Về bên Ngô thôi rực rỡ kì công...

(Nhìn lại thi hài)

Ôi cơ đồ công tử chửa làm xong!

(Quỳ ôm mặt bên thi hài)

Yêu Ly: (Bước ra mũi thuyền)

– Tròn nghĩa lớn đã trừ xong Khánh Kỵ,

Nhưng nam tử thân này ôi xét kĩ

Người đang tâm đem giết cả thê nhi

Tiếng bất nhân không còn giấu che gì,

Mưu việc lớn thân mình đem huỷ phá

Điều bất trí muôn đời không thể xoá

Mưu trả hàng dưới trướng xin câu dung,

Dịp tốt ra tay giết kẻ anh hùng

Điều bất tín sẽ truyền lưu miệng thế.

Trong kiếp sống thử còn chi đáng kể?

Ba điều kia xin trút bỏ cho ai?

Ngũ Viên ơi ta giờ đã lạc loài

Cùng quý hữu không còn mong tái ngộ...

Điều uỷ thác làm xong: nương sức gió

Ta vừa đâm Khánh Kỵ giữa phong ba,

Giữ vẹn lời cam kết lúc chia xa,

Nhưng khốn nỗi, lòng ta muốn cắn rứt!

Mơ bóng thê nhi nỗi niềm day dứt,

Bất tín trên đời, thêm bất trí, bất nhân.

Sống chi thêm cho sỉ nhục trăm phần?

Hỡi gươm báu giùm ta xong một kiếp!

(Nhật gươm đâm cổ chết)

Hạ màn

(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Hà Minh Đức sưu tầm, biên soạn,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1099 – 1101)

Hành động của Khánh Kỵ sau khi bị Yêu Ly hành thích cho biết điều gì về con người Khánh Kỵ? Qua lời Khánh Kỵ, nhân vật Yêu Ly được đánh giá như thế nào?


Câu 21:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Yêu Ly của Lưu Quang Thuận và trả lời các câu hỏi:

HỒI THỨ BA

(Giữa dòng Câu Giang sóng gợn, Khánh Kỵ đứng trên mũi thuyền với Yêu Ly, sau lưng có ngọn cờ thêu chữ Suý. Quân chèo ở lái và mũi. Tả hữu hai bên.)

LỚP II

Khánh Kỵ, Yêu Ly, Tham mưu, tả hữu, quân chèo

(Lược dẫn: Yêu Ly cầm giáo đứng sau Khánh Kỵ. Khi thuyền tập trận đang băng băng lướt theo hướng gió, Yêu Ly cũng lợi dụng sức gió, cầm giáo đâm Khánh Kỵ từ sau lưng. Quách tham mưu toan chém Yêu Ly nhưng Khánh Kỵ can.)

Khánh Kỵ: – Người đứng đấy phải Yêu Ly?

(Yêu Ly bước tới trước mặt, Khánh Kỵ đặt tay lên vai Yêu Ly, nhìn im lặng)

Vừa đâm ta. trời ơi Yêu Ly, Yêu Ly!

Ta vũ dũng hãy còn thua sức đó.

Tay một cánh giỏi nương nhờ sức gió.

Ta mang danh dũng sĩ ở trên đời,

Giữa hôm nay không ngờ có một người

Đàm ngọn giáo ngập từ sau tới trước,

Xuyên Khánh Kỵ suốt từ lưng tới ngực,

Cánh tay này còn vũ dũng hơn ta.

Quách tham mưu:Sao Khánh công lại có thể ôn hoà

Với một kẻ nấp sau lưng hành thích?

(Đưa kiếm chém Yêu Ly, Khánh Kỵ can)

Khánh Kỵ: – Không, không nên. Giờ đây ta sắp chết,

Dũng sĩ trên đời thiệt hết một tay.

Mạng Yêu Ly các người giết hôm nay

Là thiệt mất một ngày hai dũng sĩ.

Lời ta trối xin Tham mưu nhớ kĩ

Thả Ly về Ngô quốc tỏ lòng trung;

Ta thác đi chưa thỏa chí anh hùng

Nhưng chết dưới một bàn tay vũ dũng...

Đời ta hết giữa một ngày gió sóng

Thôi Tham mưu, ngài ở lại từ đây;

Mai sau ai còn nhắc Khánh Kỵ này

Sẽ không trách kẻ râu mày thấp kém.

(Quay mặt sang phía Yêu Ly)

Từ giã Yêu Ly, anh hùng khó kiếm,

Yêu Ly về bên ấy giúp Ngô gia,

Và chuyển giùm lời từ biệt của ta.

(Thò tay ra sau rút mũi giáo, gục xuống chết. Tham mưu bỏ kiếm, quỳ ôm xác Khánh Kỵ trong tay.)

Quách tham mưu: – Khánh chủ thở xong rồi hơi thở cuối,

Khắp chiến thuyền hãy kéo cờ tang

(Tiếng loa truyền to hai câu ấy)

Rạng ngày mai ta sẽ ngược Câu Giang

Về Kinh Bắc báo tin buồn lê thứ

Quân, lấy chăn gấm đắp lên mình Khánh chủ.

(Quân hầu làm theo lời)

Yêu tiên sinh, sẵn thuyền nhỏ đem theo

Và sẵn quân ngài đã tập chống chèo,

Ngài cho phép đưa ngài sang nước cũ,

Cho tỏ rạng lượng hải hà Khánh chủ.

(Mỉa mai)

Về bên Ngô thôi rực rỡ kì công...

(Nhìn lại thi hài)

Ôi cơ đồ công tử chửa làm xong!

(Quỳ ôm mặt bên thi hài)

Yêu Ly: (Bước ra mũi thuyền)

– Tròn nghĩa lớn đã trừ xong Khánh Kỵ,

Nhưng nam tử thân này ôi xét kĩ

Người đang tâm đem giết cả thê nhi

Tiếng bất nhân không còn giấu che gì,

Mưu việc lớn thân mình đem huỷ phá

Điều bất trí muôn đời không thể xoá

Mưu trả hàng dưới trướng xin câu dung,

Dịp tốt ra tay giết kẻ anh hùng

Điều bất tín sẽ truyền lưu miệng thế.

Trong kiếp sống thử còn chi đáng kể?

Ba điều kia xin trút bỏ cho ai?

Ngũ Viên ơi ta giờ đã lạc loài

Cùng quý hữu không còn mong tái ngộ...

Điều uỷ thác làm xong: nương sức gió

Ta vừa đâm Khánh Kỵ giữa phong ba,

Giữ vẹn lời cam kết lúc chia xa,

Nhưng khốn nỗi, lòng ta muốn cắn rứt!

Mơ bóng thê nhi nỗi niềm day dứt,

Bất tín trên đời, thêm bất trí, bất nhân.

Sống chi thêm cho sỉ nhục trăm phần?

Hỡi gươm báu giùm ta xong một kiếp!

(Nhật gươm đâm cổ chết)

Hạ màn

(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Hà Minh Đức sưu tầm, biên soạn,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1099 – 1101)

Lời độc thoại của Yêu Ly trong phần cuối vở kịch cho thấy sự giằng xé nội tâm ở nhân vật diễn ra như thế nào? Theo em, tại sao sau khi mưu sự đã thành, nhân vật lại cảm thấy “lạc loài”?


Câu 22:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Yêu Ly của Lưu Quang Thuận và trả lời các câu hỏi:

HỒI THỨ BA

(Giữa dòng Câu Giang sóng gợn, Khánh Kỵ đứng trên mũi thuyền với Yêu Ly, sau lưng có ngọn cờ thêu chữ Suý. Quân chèo ở lái và mũi. Tả hữu hai bên.)

LỚP II

Khánh Kỵ, Yêu Ly, Tham mưu, tả hữu, quân chèo

(Lược dẫn: Yêu Ly cầm giáo đứng sau Khánh Kỵ. Khi thuyền tập trận đang băng băng lướt theo hướng gió, Yêu Ly cũng lợi dụng sức gió, cầm giáo đâm Khánh Kỵ từ sau lưng. Quách tham mưu toan chém Yêu Ly nhưng Khánh Kỵ can.)

Khánh Kỵ: – Người đứng đấy phải Yêu Ly?

(Yêu Ly bước tới trước mặt, Khánh Kỵ đặt tay lên vai Yêu Ly, nhìn im lặng)

Vừa đâm ta. trời ơi Yêu Ly, Yêu Ly!

Ta vũ dũng hãy còn thua sức đó.

Tay một cánh giỏi nương nhờ sức gió.

Ta mang danh dũng sĩ ở trên đời,

Giữa hôm nay không ngờ có một người

Đàm ngọn giáo ngập từ sau tới trước,

Xuyên Khánh Kỵ suốt từ lưng tới ngực,

Cánh tay này còn vũ dũng hơn ta.

Quách tham mưu:Sao Khánh công lại có thể ôn hoà

Với một kẻ nấp sau lưng hành thích?

(Đưa kiếm chém Yêu Ly, Khánh Kỵ can)

Khánh Kỵ: – Không, không nên. Giờ đây ta sắp chết,

Dũng sĩ trên đời thiệt hết một tay.

Mạng Yêu Ly các người giết hôm nay

Là thiệt mất một ngày hai dũng sĩ.

Lời ta trối xin Tham mưu nhớ kĩ

Thả Ly về Ngô quốc tỏ lòng trung;

Ta thác đi chưa thỏa chí anh hùng

Nhưng chết dưới một bàn tay vũ dũng...

Đời ta hết giữa một ngày gió sóng

Thôi Tham mưu, ngài ở lại từ đây;

Mai sau ai còn nhắc Khánh Kỵ này

Sẽ không trách kẻ râu mày thấp kém.

(Quay mặt sang phía Yêu Ly)

Từ giã Yêu Ly, anh hùng khó kiếm,

Yêu Ly về bên ấy giúp Ngô gia,

Và chuyển giùm lời từ biệt của ta.

(Thò tay ra sau rút mũi giáo, gục xuống chết. Tham mưu bỏ kiếm, quỳ ôm xác Khánh Kỵ trong tay.)

Quách tham mưu: – Khánh chủ thở xong rồi hơi thở cuối,

Khắp chiến thuyền hãy kéo cờ tang

(Tiếng loa truyền to hai câu ấy)

Rạng ngày mai ta sẽ ngược Câu Giang

Về Kinh Bắc báo tin buồn lê thứ

Quân, lấy chăn gấm đắp lên mình Khánh chủ.

(Quân hầu làm theo lời)

Yêu tiên sinh, sẵn thuyền nhỏ đem theo

Và sẵn quân ngài đã tập chống chèo,

Ngài cho phép đưa ngài sang nước cũ,

Cho tỏ rạng lượng hải hà Khánh chủ.

(Mỉa mai)

Về bên Ngô thôi rực rỡ kì công...

(Nhìn lại thi hài)

Ôi cơ đồ công tử chửa làm xong!

(Quỳ ôm mặt bên thi hài)

Yêu Ly: (Bước ra mũi thuyền)

– Tròn nghĩa lớn đã trừ xong Khánh Kỵ,

Nhưng nam tử thân này ôi xét kĩ

Người đang tâm đem giết cả thê nhi

Tiếng bất nhân không còn giấu che gì,

Mưu việc lớn thân mình đem huỷ phá

Điều bất trí muôn đời không thể xoá

Mưu trả hàng dưới trướng xin câu dung,

Dịp tốt ra tay giết kẻ anh hùng

Điều bất tín sẽ truyền lưu miệng thế.

Trong kiếp sống thử còn chi đáng kể?

Ba điều kia xin trút bỏ cho ai?

Ngũ Viên ơi ta giờ đã lạc loài

Cùng quý hữu không còn mong tái ngộ...

Điều uỷ thác làm xong: nương sức gió

Ta vừa đâm Khánh Kỵ giữa phong ba,

Giữ vẹn lời cam kết lúc chia xa,

Nhưng khốn nỗi, lòng ta muốn cắn rứt!

Mơ bóng thê nhi nỗi niềm day dứt,

Bất tín trên đời, thêm bất trí, bất nhân.

Sống chi thêm cho sỉ nhục trăm phần?

Hỡi gươm báu giùm ta xong một kiếp!

(Nhật gươm đâm cổ chết)

Hạ màn

(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Hà Minh Đức sưu tầm, biên soạn,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1099 – 1101)

Chỉ ra những xung đột của vở kịch được thể hiện qua đoạn trích.


Câu 23:

Đọc đoạn trích sau trong vở bi kịch Yêu Ly của Lưu Quang Thuận và trả lời các câu hỏi:

HỒI THỨ BA

(Giữa dòng Câu Giang sóng gợn, Khánh Kỵ đứng trên mũi thuyền với Yêu Ly, sau lưng có ngọn cờ thêu chữ Suý. Quân chèo ở lái và mũi. Tả hữu hai bên.)

LỚP II

Khánh Kỵ, Yêu Ly, Tham mưu, tả hữu, quân chèo

(Lược dẫn: Yêu Ly cầm giáo đứng sau Khánh Kỵ. Khi thuyền tập trận đang băng băng lướt theo hướng gió, Yêu Ly cũng lợi dụng sức gió, cầm giáo đâm Khánh Kỵ từ sau lưng. Quách tham mưu toan chém Yêu Ly nhưng Khánh Kỵ can.)

Khánh Kỵ: – Người đứng đấy phải Yêu Ly?

(Yêu Ly bước tới trước mặt, Khánh Kỵ đặt tay lên vai Yêu Ly, nhìn im lặng)

Vừa đâm ta. trời ơi Yêu Ly, Yêu Ly!

Ta vũ dũng hãy còn thua sức đó.

Tay một cánh giỏi nương nhờ sức gió.

Ta mang danh dũng sĩ ở trên đời,

Giữa hôm nay không ngờ có một người

Đàm ngọn giáo ngập từ sau tới trước,

Xuyên Khánh Kỵ suốt từ lưng tới ngực,

Cánh tay này còn vũ dũng hơn ta.

Quách tham mưu:Sao Khánh công lại có thể ôn hoà

Với một kẻ nấp sau lưng hành thích?

(Đưa kiếm chém Yêu Ly, Khánh Kỵ can)

Khánh Kỵ: – Không, không nên. Giờ đây ta sắp chết,

Dũng sĩ trên đời thiệt hết một tay.

Mạng Yêu Ly các người giết hôm nay

Là thiệt mất một ngày hai dũng sĩ.

Lời ta trối xin Tham mưu nhớ kĩ

Thả Ly về Ngô quốc tỏ lòng trung;

Ta thác đi chưa thỏa chí anh hùng

Nhưng chết dưới một bàn tay vũ dũng...

Đời ta hết giữa một ngày gió sóng

Thôi Tham mưu, ngài ở lại từ đây;

Mai sau ai còn nhắc Khánh Kỵ này

Sẽ không trách kẻ râu mày thấp kém.

(Quay mặt sang phía Yêu Ly)

Từ giã Yêu Ly, anh hùng khó kiếm,

Yêu Ly về bên ấy giúp Ngô gia,

Và chuyển giùm lời từ biệt của ta.

(Thò tay ra sau rút mũi giáo, gục xuống chết. Tham mưu bỏ kiếm, quỳ ôm xác Khánh Kỵ trong tay.)

Quách tham mưu: – Khánh chủ thở xong rồi hơi thở cuối,

Khắp chiến thuyền hãy kéo cờ tang

(Tiếng loa truyền to hai câu ấy)

Rạng ngày mai ta sẽ ngược Câu Giang

Về Kinh Bắc báo tin buồn lê thứ

Quân, lấy chăn gấm đắp lên mình Khánh chủ.

(Quân hầu làm theo lời)

Yêu tiên sinh, sẵn thuyền nhỏ đem theo

Và sẵn quân ngài đã tập chống chèo,

Ngài cho phép đưa ngài sang nước cũ,

Cho tỏ rạng lượng hải hà Khánh chủ.

(Mỉa mai)

Về bên Ngô thôi rực rỡ kì công...

(Nhìn lại thi hài)

Ôi cơ đồ công tử chửa làm xong!

(Quỳ ôm mặt bên thi hài)

Yêu Ly: (Bước ra mũi thuyền)

– Tròn nghĩa lớn đã trừ xong Khánh Kỵ,

Nhưng nam tử thân này ôi xét kĩ

Người đang tâm đem giết cả thê nhi

Tiếng bất nhân không còn giấu che gì,

Mưu việc lớn thân mình đem huỷ phá

Điều bất trí muôn đời không thể xoá

Mưu trả hàng dưới trướng xin câu dung,

Dịp tốt ra tay giết kẻ anh hùng

Điều bất tín sẽ truyền lưu miệng thế.

Trong kiếp sống thử còn chi đáng kể?

Ba điều kia xin trút bỏ cho ai?

Ngũ Viên ơi ta giờ đã lạc loài

Cùng quý hữu không còn mong tái ngộ...

Điều uỷ thác làm xong: nương sức gió

Ta vừa đâm Khánh Kỵ giữa phong ba,

Giữ vẹn lời cam kết lúc chia xa,

Nhưng khốn nỗi, lòng ta muốn cắn rứt!

Mơ bóng thê nhi nỗi niềm day dứt,

Bất tín trên đời, thêm bất trí, bất nhân.

Sống chi thêm cho sỉ nhục trăm phần?

Hỡi gươm báu giùm ta xong một kiếp!

(Nhật gươm đâm cổ chết)

Hạ màn

(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Hà Minh Đức sưu tầm, biên soạn,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1099 – 1101)

Cái chết của Yêu Ly có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện tính nhân văn của bi kịch?


4.6

16 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%