Câu hỏi:
11/07/2024 6,755Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Kẻ cát tuyến AMN không đi qua (O) (M nằm giữa A và N). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O;R). (B và C là hai tiếp điểm và C tuộc cung nhỏ MN). Đường thẳng BC cắt MN và AO lần lượt tại E và F. Gọi I là trung điểm của MN.
a) Chứng minh rằng tứ giác ABOC nội tiếp được trong đường tròn.
b) Chứng minh EB.EC = EM.EN và IA là phân giác của .
c) Tia MF cắt (O;R) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh rằng và .
d) Giả sử OA = 2R. Tính diện tích tam giác ABC theo R.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì AB là tiếp tuyến của (O) tại tiếp điểm B AB OB hay
Vì AC là tiếp tuyến của (O) tại tiếp điểm C AC OC hay .
Tứ giác ABOC có nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO.
b) Xét và có:
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung NB)
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
.
Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O) lần lượt tại các tiếp điểm B và C nên và AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Vì I là trung điểm MN (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
I nằm trên đường tròn đường kính OA.
Xét đường tròn đường kính OA ta có:
(hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Mà
hay IA là phân giác của .
d) Xét vuông tại C ta có:
.
Xét vuông tại C ta có:
có AB = AC và suy ra là tam giác đều.
đường cao
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kim tự tháp Keop – Ai cập có dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh. Mỗi cạnh bên của kim tự tháp dài 214m, cạnh đáy của nó dài 230m.
a) Tính theo mét chiều cao h của kim tự tháp (làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
b) Cho biết thể tích của hình chóp được tính theo công thức , trong đó S là diện tích mặt đáy, h là chiều cao của hình chóp. Tính theo m3 thể tích của kim tự tháp (làm tròn đến hàng nghìn)
Câu 2:
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O; R) tại điểm K (K khác A), hai dây MN và BK cắt nhau ở E.
a) Chứng minh rằng tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: CA.CK = CE.CH.
c) Qua điểm N, kẻ đường thẳng (d) vuông góc với AC, (d) cắt tia MK tại F. Chứng minh tam giác cân.
d) Khi KE = KC. Chứng minh rằng: OK // MN.
Câu 3:
Câu 4:
a) Chứng minh . Từ đó suy ra tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh song song với .
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa sđ và sđ để song song với .
Câu 5:
a) Chứng minh tứ giác AHCE là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh
c) Chứng minh tam giác EHC cân
Câu 6:
Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại H, đường thẳng AH cắt DC tại E, biết AH = 4 cm, HE = 2 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 06
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 04
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 05
về câu hỏi!