Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Gọi B là biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh”.
Ta có các trường hợp sau :
* Trường hợp 1 : 1 viên bi xanh được lấy ra từ hộp 1, còn 3 viên bi còn lại đều màu đỏ.
- Trong hộp thứ nhất:
+ Lấy được 1 viên bi xanh trong 4 bi xanh có cách.
+ Lấy được 1 viên bi đỏ trong 3 viên bi đỏ ta có: cách.
- Hộp thứ hai 2 viên bi lấy ra đều là bi đỏ, ta có cách.
Theo quy tắc nhân ta có cách lấy ra 4 viên bi, trong đó có 1 viên bi xanh trong hộp thứ nhất còn lại là 3 viên bi đỏ.
* Trường hợp 2 : 1 viên bi xanh được lấy ra từ hộp 2, còn 3 viên bi còn lại đều màu đỏ.
- Trong hộp thứ nhất: 2 viên bi lấy ra đều là bi đỏ, ta có cách.
- Trong hộp thứ hai:
+ Lấy được 1 viên bi xanh trong 5 bi xanh có cách.
+ Lấy được 1 viên bi đỏ trong 2 viên bi đỏ ta có: cách.
Theo quy tắc nhân ta có cách lấy ra 4 viên bi, trong đó có 1 viên bi xanh trong hộp thứ hai còn lại là 3 viên bi đỏ.
Khi đó, theo quy tắc cộng ta có = 42 cách để lấy ra 4 viên bi có đúng 1 viên bi màu xanh.
⇒ Số các kết quả thuận lợi cho B là: n(B) = 42
Xác suất của biến cố B là: P(B) = .
Vậy xác suất của biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là: .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ. Các viên có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”;
Câu 2:
Trong hộp có 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 2 bóng vàng. Các bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy 2 bóng từ hộp, xem màu, trả lại hộp rồi lại lấy tiếp 1 bóng nữa từ hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Ba bóng lấy ra cùng màu”;
Câu 3:
Một nhóm học sinh được chia vào 4 tổ, mỗi tổ có 3 học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên từ nhóm đó 4 học sinh. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau”;
Câu 4:
Một cơ thể có kiểu gen là AaBbDdEe, các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một giao tử của cơ thể sau khi giảm phân. Giả sử tất cả các giao tử sinh ra có sức sống như nhau. Tính xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội.
Câu 5:
Gieo bốn đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất của nó.
a) “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp”;
Câu 6:
Sắp xếp 5 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 5 một cách ngẫu nhiên để tạo thành một số tự nhiên a có 5 chữ số. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “a là số chẵn”;
về câu hỏi!