Câu hỏi:

13/07/2024 5,998 Lưu

Một nhóm học sinh được chia vào 4 tổ, mỗi tổ có 3 học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên từ nhóm đó 4 học sinh. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau;

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Có 4 tổ và mỗi tổ có 3 học sinh nên ta có tổng số học sinh là: 4.3 = 12 học sinh.

Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong 12 học sinh nên ta có C124 cách chọn.

Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = C124 = 495

a) Gọi A là biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau”.

Khi đó, mỗi tổ ta chọn 1 học sinh trong 3 học sinh được chia vào tổ đó, ta có C31 cách chọn.

Do có 4 tổ nên theo quy tắc nhân ta có C31. C31. C31. C31 cách chọn bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau.

n(A) = C31. C31. C31. C31 = 81.

Xác suất của biến cố A là: P(A) =nAnΩ=81495=955.

Vậy xác suất của mỗi biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là 955.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ nên có tổng số viên bi là: 4 + 3 = 7.

Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ nên có tổng số viên bi là: 5 + 2 = 7.

Lấy ra ngẫu nhiên từ hộp thứ nhất 2 viên bi, ta có: C72 cách chọn.

Lấy ra ngẫu nhiên từ hộp thứ hai 2 viên bi, ta có: C72 cách chọn.

Theo quy tắc nhân, số cách để lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi là C72. C72= 441.

Số kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là: n(Ω) = C72. C72= 441.

a) Gọi A là biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”.

Khi đó hoặc là 4 viên bi lấy ra đều là màu xanh, hoặc 4 viên bi lấy ra đều là màu đỏ.

- Nếu 4 viên bi lấy ra đều là màu xanh thì:

+ Lấy được 2 bi xanh trong 4 bi xanh của hộp thứ nhất, có C42 cách;

+ Lấy được 2 bi xanh trong 5 bi xanh của hộp thứ 2, có C52 cách.

Theo quy tắc nhân ta có số cách để lấy ra 2 bi xanh trong hộp thứ nhất và 2 bi xanh trong hộp thứ hai là: C42. C52 cách.

- Nếu 4 viên bi lấy ra đều là màu đỏ thì:

+ Lấy được 2 bi đỏ trong 3 bi đỏ của hộp thứ nhất, có C32 cách;

+ Lấy được 2 bi đỏ trong 2 bi đỏ của hộp thứ 2, có C32 cách.

Theo quy tắc nhân ta có số cách để lấy ra 2 bi đỏ trong hộp thứ nhất và 2 bi đỏ trong hộp thứ hai là: C32. C32 cách.

Khi đó, theo quy tắc cộng, số cách để lấy ra 4 viên bi cùng màu là:

 C42. C52+ C32. C22 = 63.

Số các kết quả thuận lợi cho A là 63.

n(A) = 63.

Xác suất của biến cố A là: P(A) = nAnΩ=63441=17.

Vậy xác suất của biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” là: 17.

Lời giải

a) Khi gieo một đồng xu cân đối, đồng chất thì có hai kết quả có thể là đồng xu xuất hiện mặt sấp (S) hoặc đồng xu xuất hiện mặt ngửa (N).

Khi đó, gieo bốn đồng xu cân đối và đồng chất thì có 2.2.2.2 = 24 = 16 kết quả có thể.

n(Ω) = 24 = 16.

Gọi A là biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp”.

Khi đó A không xảy ra khi xuất hiện nhiều nhất hai mặt sấp, tức là xuất hiện ít nhất hai mặt ngửa.

Do đó biến cố đối của biến cố A là A¯: “Xuất hiện ít nhất hai mặt ngửa”.

Ta có các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: NSSS; SNSS; SSNS; SSSN; SSSS

A = {NSSS; SNSS; SSNS; SSSN; SSSS}.

n(A) = 5.

P(A) = nAnΩ=516.

Vậy xác suất của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là 516.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP