Câu hỏi:
16/06/2023 239Cho tam giác ABC có , và là các góc nhọn, M là một điểm thuộc BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K là giao điểm của DE với AB, AC.
a) Tính các góc của tam giác DAE.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
Ta có D là điểm đối xứng với M qua AB (giả thiết).
Suy ra AB là đường trung trực của đoạn DM.
Do đó AD = AM.
Vì vậy tam giác ADM cân tại A.
Suy ra AB vừa là đường trung trực, vừa là đường phân giác của tam giác ADM.
Do đó .
Chứng minh tương tự, ta được .
Ta có .
Ta có:
⦁ AB là đường trung trực của đoạn DM. Suy ra AD = AM.
⦁ AC là đường trung trực của đoạn EM. Suy ra AM = AE.
Do đó AD = AE.
Vì vậy tam giác ADE cân tại A.
Suy ra .
Vậy và .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Số học sinh của một trường là một số tự nhiên có 3 chữ số và lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều không có ai lẻ hàng. Tính số học sinh của trường đó?
Câu 4:
Câu 5:
Cho A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100.
a) Số A là số nguyên tố hay hợp số?
b) Số A có phải là số chính phương không?
Câu 7:
Một cửa hàng có 32,8 tạ gạo, ngày thứ nhất cửa hàng bán được số gạo, ngày thứ hai cửa hàng bán được số gạo còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo chưa bán?
về câu hỏi!