Câu hỏi:
03/07/2023 2,283Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABD.Mặt bên (SAB) tạo với đáy một góc bằng 60°.Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Xác định góc của (SAB) và mặt phẳng đáy.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABD và E là hình chiếu của G lên AB. Ta có:
AB ^ SG và AB ^ GEÞ AB ^ (SEG) Þ AB ^ SE.
SE ^ AB và GE ^AB\(\left( {\widehat {\left( {SAB} \right)\,,\,\left( {ABCD} \right)}} \right) = \widehat {SEG} = 60^\circ \)
+ Xác định khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD).
Hạ GN ^ AD. Tương tự như trên, ta có: AD ^ GN và AD ^ SGÞ AD ^ (SGN)
Hạ GH ^ SN, ta có GH ^ (SAD) suy ra khoảng cách từ G đến (SAD) là GH.
+ Tính GH.
Trong tam giác vuông SGN, ta có: \(\frac{1}{{G{H^2}}} = \frac{1}{{G{S^2}}} + \frac{1}{{G{N^2}}}\) (1)
Do GN // AB nên \(\frac{{GN}}{{BA}} = \frac{{MG}}{{MB}} = \frac{1}{3}\)
Ta có: \[GN = \frac{{BA}}{3} = \frac{a}{3}\]
Trong tam giác SGE, ta được \(GS = GE\,.\,\tan 60^\circ = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\) (Do GE = GN)
Thế vào (1) ta được:
\(\frac{1}{{G{H^2}}} = \frac{1}{{G{S^2}}} + \frac{1}{{G{N^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{3}} \right)}^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {\frac{a}{3}} \right)}^2}}} = \frac{{36}}{{3{a^2}}}\)
\( \Rightarrow GH = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)
Ta có: M Î(SAD) và MB= 3MG
\( \Rightarrow d\left( {B,\;\left( {SAD} \right)} \right) = 3d\left( {G,\;\left( {SAD} \right)} \right) = 3\,.\,\frac{{a\sqrt 3 }}{6} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt có mặt đủ ba chữ số 1,2,3.
Câu 2:
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB, lấy điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho AM < MB. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia OM tại S. Đường cao AH của tam giác SAO (H thuộc SO) cắt đường tròn (O) tại D.
1) Chứng minh: SD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
2) Kẻ đường kính DE của đường tròn (O). Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác SAD. Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAD và tính độ dài đoạn thẳng AE theo R và r.
3) Cho AM = r. Gọi K là giao điểm của BM và AD. Chứng minh: \(\frac{{M{D^2}}}{6} = KH\,.\,KD\).
Câu 3:
Cho B=3 + 32 + 33 + ... + 3120. Chứng minh:
a) B chia hết cho 3;
b) B chia hết cho 4;
c) B chia hết cho 13.
Câu 4:
Tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a.Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho AD = DE = EC.
a) Chứng minh \(\frac{{DE}}{{DB}} = \frac{{DB}}{{DC}}\).
b) Chứng minh tam giác BDE đồng dạng với tam giác CDB.
c) Tính tổng \(\widehat {AEB} + \widehat {BCD}\) bằng hai cách.
Câu 5:
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O), trên đường tròn (O) lấy một điểm E bất kì (E khác A, B). Tiếp tuyến tại E của đường tròn (O) cắt Ax, By lần lượt tại C, D.
a) Chứng minh CD = AC + BD.
b) Vẽ EF vuông góc AB tại F, BE cắt AC tại K. CM: AF.BC = KE.EB.
c) EF cắt CB tại I. CM tam giác AFC đồng dạng với tam giác BFD, suy ra FE là tia phân giác của góc CFD.
d) EA cắt CF tại M. EB cắt DF tại N. CM: M, I, N thẳng hàng.
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC.
a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).
b) Chứng minh MN // (ABCD).
c) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với (AMN).
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(−4; 1), B(2; 4), C(2; −2).
a) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm của tam giác ABD.
c) Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABCE là hình bình hành.
về câu hỏi!