Câu hỏi:
12/07/2024 1,270Giải thích tại sao các hàm số sau đây gián đoạn tại điểm đã cho.
a) \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{x}\,\,\,n\^e 'u\,\,x \ne 0\\1\,\,\,\,\,\,n\^e 'u\,\,x = 0\end{array} \right.\) tại điểm x = 0;
b) \(g\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}1 + x\,\,\,n\^e 'u\,\,x < 1\\2 - x\,\,\,n\^e 'u\,\,x \ge 1\end{array} \right.\) tại điểm x = 1.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) Với x ≠ 0, thì \(f\left( x \right) = \frac{1}{x}\), ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{1}{x} = - \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{x} = + \infty \).
Suy ra \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{1}{x} \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{1}{x}\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{1}{x}\).
Vậy hàm số đã cho gián đoạn tại x = 0.
b) Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} g\left( x \right)\)\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {2 - x} \right) = 2 - 1 = 1\);
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} g\left( x \right)\)\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( {1 + x} \right) = 1 + 1 = 2\).
Suy ra \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} g\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} g\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)\).
Vậy hàm số đã cho gian đoạn tại x = 1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho \({u_n} = \frac{{2 + {2^2} + ... + {2^n}}}{{{2^n}}}\). Giới hạn của dãy số (un) bằng
A. 1.
B. 2.
C. – 1.
D. 0.
Câu 2:
Tính các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 7} \frac{{\sqrt {x + 2} - 3}}{{x - 7}}\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} - 1}}{{{x^2} - 1}}\);
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2 - x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\);
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 2}}{{\sqrt {4{x^2} + 1} }}\).
Câu 3:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x - {x^2}}}{{\left| x \right|}}\). Khi đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right)\) bằng
A. 0.
B. 1.
C. +∞.
D. – 1.
Câu 4:
Cho dãy số (un) với \({u_n} = \sqrt {{n^2} + 1} - \sqrt n \). Mệnh đề đúng là
A. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = - \infty \).
B. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = 1\).
C. \[\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = + \infty \].
D. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = 0\).
Câu 5:
Câu 6:
Tìm giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát cho bởi công thức sau:
a) \({u_n} = \frac{{{n^2}}}{{3{n^2} + 7n - 2}}\);
b) \({v_n} = \sum\limits_{k = 0}^n {\frac{{{3^k} + {5^k}}}{{{6^k}}}} \);
c) \[{{\rm{w}}_n} = \frac{{\sin \,n}}{{4n}}\].
về câu hỏi!