Câu hỏi:

28/07/2023 288

Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực trong học tập và đời sống.

Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực trong học tập và đời sống.   Gợi ý về cách trình bày, trao đổi: Thực hiện như đã hướng dẫn ở các bài học trước. (ảnh 1)
Gợi ý về cách trình bày, trao đổi: Thực hiện như đã hướng dẫn ở các bài học trước.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Không có gì đáng quý bằng lòng trung thực. Chính nhờ trung thực, con người mới xây dựng được những mối quan hệ xã hội tốt đẹp và thành công trong cuộc sống. Hiểu đơn giản, trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người có lòng trung thực luôn sống công bằng, tốt đẹp, không bao giờ giả dối hay thiên vị, không bao giờ vụ lợi cá nhân, hãm hại người khác. Ai cũng cần phải có lòng trung thực bởi chỉ khi biết trung thực, con người mới được tôn trọng, hợp tác hay giúp đỡ từ người khác để thành công. Người không có lòng trung thực sẽ bị khinh bỉ, ghét bỏ, nhất định sẽ thất bại. Trung thực là một năng lực do rèn luyện chứ không tự có. Muốn có lòng trung thực, nhất định phải biết tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải ở đời, sống hòa hợp, thân thiện, không tham lam, vụ lợi, không giả dối, lừa gạt người khác. Cuộc sống có thể sẽ khó khăn hơn khi chúng ta bảo vệ sự thật và lẽ phải nhưng chắc chắn sẽ tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích.

Gợi ý:

a) Em định tả cây nào?

b) Em quan sát những gì?

- Quan sát hình dáng của cây (to hay nhỏ, cao hay thấp, vươn thẳng hay xoè rộng,..).

– Quan sát các bộ phận của cây (gốc cây, thân cây, lá cây, hoa, quả,...).

c) Em quan sát bằng những cách nào?

– Quan sát hình dáng, màu sắc bằng mắt.

– Cảm nhận tiếng lá reo, mùi hương, cánh hoa,... bằng tai, mũi hoặc tay.

d) Ghi lại vắn tắt kết quả quan sát.

Xem đáp án » 28/07/2023 3,040

Câu 2:

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Ông Mặt Trời óng ánh

Ông Mặt Trời óng ánh

Toả nắng hai mẹ con

Bóng con và bóng mẹ

Dắt nhau đi trên đường.

 

Ông nhíu mắt nhìn em

Em nhíu mắt nhìn ông

“Ông ở trên trời nhé!

Cháu ở dưới này thôi!”.

 

Hai ông cháu cùng cuối

Mẹ cười, đi bên cạnh.

Ông Mặt Trời óng ánh...

NGÔ THỊ BÍCH HIỀN

a) Sự vật nào được nhân hoá trong bài thơ?  b) Sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào? (ảnh 1)

a) Sự vật nào được nhân hoá trong bài thơ?

b) Sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào?

Xem đáp án » 28/07/2023 1,944

Câu 3:

Viết 3 câu tả đồ vật hoặc con vật, cây cối, trong câu có hình ảnh nhân hoá.

Xem đáp án » 28/07/2023 1,798

Câu 4:

Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hóa.

Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hóa. (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/07/2023 1,439

Câu 5:

Em có tán thành ý kiến “Trung thực là đức tính quý nhất của con người.” không? Vì sao?

Xem đáp án » 28/07/2023 1,108

Câu 6:

Tìm biện pháp nhân hoá trong hai khổ thơ sau:

Đứng đâu là cao đấy

Mà chẳng che lấp ai

Dáng khiêm nhường, mảnh khảnh

Da bạc thếch tháng ngày.

Mà tấm lòng thơm thảo

Đỏ môi ngoại nhai trầu

Thương yêu đàn em lắm

Cho cưỡi ngựa tàu cau.

ĐẶNG HẤN

Xem đáp án » 28/07/2023 1,082

Câu 7:

Trình bày ý kiến của em về tính cách của các nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 3.

Trình bày ý kiến của em về tính cách của các nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 3.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/07/2023 897

Bình luận


Bình luận