Giải VBT Tiếng Việt 4 CD Bài 5: Ước mơ của em có đáp án

49 người thi tuần này 4.6 414 lượt thi 37 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

7269 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)

46.2 K lượt thi 13 câu hỏi
4611 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 5)

27.2 K lượt thi 9 câu hỏi
2618 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 3)

25.2 K lượt thi 9 câu hỏi
2138 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)

24.7 K lượt thi 9 câu hỏi
1401 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 10)

24 K lượt thi 9 câu hỏi
1301 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 4)

23.9 K lượt thi 9 câu hỏi
1061 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 9)

22.1 K lượt thi 13 câu hỏi
882 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 2)

23.5 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Vở kịch có những nhân vật nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:

NHÂN VẬT

ĐÚNG

SAI

a) Tin-tin

 

 

b) Mi-tin (em gái Tin-tin)

 

 

c) Một số em bé

 

 

d) Mặt Trăng

 

 

Lời giải

NHÂN VẬT

ĐÚNG

SAI

a) Tin-tin

V

 

b) Mi-tin (em gái Tin-tin)

V

 

c) Một số em bé

V

 

d) Mặt Trăng

 

V

Câu 2

Vì sao nơi diễn ra câu chuyện trong vở kịch được gọi là Vương quốc Tương Lai? Đánh dấu V vào ô trống trước những ý đúng:

 

Vì đó là nơi ở của những em nhỏ sắp ra đời.

 

Vì đó là nơi thể hiện những ước mơ về tương lai.

 

Vì đó là nơi có những điều kì diệu của tương lai.

 

Vì nơi đó có một kho báu bí ẩn mang tên Tương Lai.

Lời giải

V

Vì đó là nơi ở của những em nhỏ sắp ra đời.

 

Vì đó là nơi thể hiện những ước mơ về tương lai.

 

Vì đó là nơi có những điều kì diệu của tương lai.

 

Vì nơi đó có một kho báu bí ẩn mang tên Tương Lai.

Câu 3

Theo em, mỗi sáng chế của các em bé ở Vương quốc Tương Lai sẽ làm cho cuộc sống của con người tốt đẹp hơn như thế nào? Đánh dấu V vào ô trống trước những ý em thích:

 

Giúp con người sống lâu hơn, hạnh phúc hơn.

 

Giúp con người được chứng kiến những điều kì diệu.

 

Giúp con người khám phá được nhiều kho báu.

 

Giúp con người biết mơ ước về tương lai.

Lời giải

V

Giúp con người sống lâu hơn, hạnh phúc hơn.

V

Giúp con người được chứng kiến những điều kì diệu.

 

Giúp con người khám phá được nhiều kho báu.

 

Giúp con người biết mơ ước về tương lai.

Câu 4

Em thích sáng chế nào dưới đây? Vì sao? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em:

a) Sáng chế “vật làm cho con người hạnh phúc”.

b) Sáng chế “ba mươi vị thuốc trường sinh”.

c) Sáng chế “một thứ ánh sáng chưa ai biết”.

d) Sáng chế “chiếc máy biết bay như một con chim”.

e) Sáng chế “máy dò tìm kho báu trên Mặt Trăng”.

Em thích sáng chế……………………………………vì……………………………

Lời giải

Em thích sáng chế vật làm cho con người hạnh phúc. Vì hạnh phúc thường do con người chứ không phải do đồ vật nên sáng chế này mới lạ.

Câu 5

Cách trình bày một vở kịch có gì khác với những câu chuyện mà em đã đọc (cách giới thiệu quang cảnh, nhân vật, cách xuống dòng, lời chỉ dẫn hành động của nhân vật,...)? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:

Cách trình bày một vở kịch

Giống những câu chuyện đã học

Khác những câu chuyện đã đọc

a. Vở kịch có tên

 

 

b. Vở kịch có tác giả

 

 

c. Vở kịch có phần giới thiệu tên các nhân vật

 

 

d) Vở kịch có phần miêu tả quang cảnh (cảnh trí).

 

 

e) Vở kịch trình bày lời đối thoại của các nhân vật theo thứ tự; ghi rõ đó là lời của ai; hết mỗi lời đối thoại đều xuống dòng.

 

 

g) Vở kịch có lời chỉ dẫn hành động của nhân vật

 

 

Lời giải

Cách trình bày một vở kịch Giống những câu chuyện đã học Khác những câu chuyện đã đọc
a. Vở kịch có tên V  
b. Vở kịch có tác giả V  
c. Vở kịch có phần giới thiệu tên các nhân vật   V
d) Vở kịch có phần miêu tả quang cảnh (cảnh trí).   V
e) Vở kịch trình bày lời đối thoại của các nhân vật theo thứ tự; ghi rõ đó là lời của ai; hết mỗi lời đối thoại đều xuống dòng.   V
g) Vở kịch có lời chỉ dẫn hành động của nhân vật V  

Câu 6

Vì sao Tin-tin và Mi-tin liên tục nhầm tên các loại quả? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:

a) Vì các loại quả ở Vương quốc Tương Lai đều to như cái bánh xe

b) Vì các loại quả ở Vương quốc Tương Lai có màu sắc, hương vị giống nhau.

c) Vì Tin-tin và Mi-tin chưa biết cách trồng cây ở Vương quốc Tương Lai.

d) Vì mỗi loại quả ở Vương quốc Tương Lai đều to lớn một cách khác thường.

Lời giải

a) Vì các loại quả ở Vương quốc Tương Lai đều to như cái bánh xe

b) Vì các loại quả ở Vương quốc Tương Lai có màu sắc, hương vị giống nhau.

c) Vì Tin-tin và Mi-tin chưa biết cách trồng cây ở Vương quốc Tương Lai.

c) Vì Tin-tin và Mi-tin chưa biết cách trồng cây ở Vương quốc Tương Lai.

d) Vì mỗi loại quả ở Vương quốc Tương Lai đều to lớn một cách khác thường.

Câu 7

Những loại hoa quả ở khu vườn kì diệu nói lên ước mơ gì về Trái Đất trong tương lai? Gạch chân trước ý em thích:

a. Trong tương lai, trên Trái Đất có nhiều hoa trái tuyệt vời.

b. Trong tương lai trên Trái Đất sẽ xuất hiện nhiều điều kì diệu

c. Trong tương lai, trẻ em trên Trái Đất sẽ tạo nên những điều kì diệu

d. Ý kiến khác (nếu có)

Lời giải

a. Trong tương lai, trên Trái Đất có nhiều hoa trái tuyệt vời.

b. Trong tương lai trên Trái Đất sẽ xuất hiện nhiều điều kì diệu

c. Trong tương lai, trẻ em trên Trái Đất sẽ tạo nên những điều kì diệu

d. Ý kiến khác (nếu có)

Câu 8

a) Ở phần cuối của vở kịch, Tin-tin và Mi-tin đã gặp ai? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em:

Tin-tin và Mi-tin đã gặp……………………………………………………….

Lời giải

a) Ở phần cuối của vở kịch, Tin-tin và Mi-tin đã gặp em của mình trong tương lai. Tin-tin và Mi-tin ngạc nhiên khi có người biết tên mình, và ngạc nhiên khi biết tương lai mình sẽ có em.

Câu 9

b) Những chi tiết nào trong cuộc gặp ấy khiến em cảm thấy thú vị? Đánh dấu V vào ô trống trước ý em thích:

 

Em nhỏ chưa ra đời nhưng đã biết khi nào mình sẽ ra đời.

 

Em nhỏ chưa ra đời nhưng đã nhận ra anh, chị của mình.

 

Em nhỏ chưa ra đời nhưng đã nhắc anh chị đừng trêu chọc em.

 

Em nhỏ sắp ra đời và Tin-tin, Mi-tin ôm nhau thân thiết.

 

Ý kiến khác (nếu có)

Lời giải

b) Những chi tiết nào trong cuộc gặp ấy khiến em cảm thấy thú vị? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý em thích:

 

Em nhỏ chưa ra đời nhưng đã biết khi nào mình sẽ ra đời.

 

Em nhỏ chưa ra đời nhưng đã nhận ra anh, chị của mình.

 

Em nhỏ chưa ra đời nhưng đã nhắc anh chị đừng trêu chọc em.

V

Em nhỏ sắp ra đời và Tin-tin, Mi-tin ôm nhau thân thiết.

 

Ý kiến khác (nếu có)

Câu 10

d) Vì mỗi loại quả ở Vương quốc Tương Lai đều to lớn một cách khác thường.

Lời giải

d) Vì mỗi loại quả ở Vương quốc Tương Lai đều to lớn một cách khác thường.

Câu 11

Gạch 1 gạch dưới từ chỉ hoạt động, in đậm dưới từ chỉ trạng thái trong những câu dưới đây:

a) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm.

Lời giải

a) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm.

Câu 12

b) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.

Lời giải

b) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.

Câu 13

Viết các từ em vừa tìm được ở bài tập 1 vào nhóm phù hợp:

a) Từ chỉ hoạt động của các cụ già:

Lời giải

a) Từ chỉ hoạt động của các cụ già: nhặt, đốt.

Câu 14

b) Từ chỉ hoạt động của mấy chú bé:

Lời giải

b) Từ chỉ hoạt động của mấy chú bé: tìm.

Câu 15

c) Từ chỉ trạng thái của hoa sầu riêng

Lời giải

c) Từ chỉ trạng thái của hoa sầu riêng: trổ.

Câu 16

Gạch dưới động từ trong đoạn kịch sau:

Em bé nhỏ nhất: (Từ phía góc phòng chạy ra) Em chào anh Tin-tin! Chào chị Mi-tin!

Tin-tin, Mi-tin: Sao cậu biết tên chúng mình?

Em bé nhỏ nhất: Bởi vì em sẽ là em của anh và chị

Mi-tin: Thế nào? Em sẽ ra đời ở nhà chị à?

Em bé nhỏ nhất: Đúng thế! Sang năm, em sẽ ra đời. Nhưng anh chị đừng có trêu chọc em nhé! Nào, hãy ôm em đi! (Tin-tin Mi-tin và em bé ôm nhau.)

Lời giải

Em bé nhỏ nhất: (Từ phía góc phòng chạy ra) Em chào anh Tin-tin! Chào chị Mi-tin!

Tin-tin, Mi-tin: Sao cậu biết tên chúng mình?

Em bé nhỏ nhất: Bởi vì em sẽ là em của anh và chị

Mi-tin: Thế nào? Em sẽ ra đời ở nhà chị à?

Em bé nhỏ nhất: Đúng thế! Sang năm, em sẽ ra đời. Nhưng anh chị đừng có trêu chọc em nhé! Nào, hãy ôm em đi! (Tin-tin Mi-tin và em bé ôm nhau.)

Câu 17

Viết một đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) nói về những việc em làm hằng ngày ở nhà hoặc ở trường và niềm vui của em khi làm những việc ấy. Gạch dưới các động từ em dùng trong đoạn văn.

Lời giải

Cuối tuần, em thường giúp mẹ làm việc nhà. Buổi sáng, em phơi quần áo. Sau đó, em sẽ quét nhà. Thỉnh thoảng, mẹ còn nhờ em nhặt rau, rửa rau. Sau khi ăn xong, em giúp mẹ rửa bát đũa. Em rất vui vẻ khi giúp được mẹ.

Động từ: làm việc, phơi, quét, nhặt, rửa

Câu 18

Các bạn nhỏ trong bài thơ ước những gì nếu có phép lạ? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:

ƯỚC MƠ

ĐÚNG

SAI

a) Biết làm cây mau lớn để cho nhiều quả ngọt lành.

 

 

b) Trở thành người lớn ngay để làm việc cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

 

 

c) Có thể đúc thêm hàng triệu vì sao mới.

 

 

d) Có thể đúc thêm Mặt Trời để Trái Đất không còn mùa đông.

 

 

e) Biến những trái bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.

 

 

Lời giải

ƯỚC MƠ

ĐÚNG

SAI

a) Biết làm cây mau lớn để cho nhiều quả ngọt lành.

V

 

b) Trở thành người lớn ngay để làm việc cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

V

 

c) Có thể đúc thêm hàng triệu vì sao mới.

 

V

d) Có thể đúc thêm Mặt Trời để Trái Đất không còn mùa đông.

 

V

e) Biến những trái bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.

V

 

Câu 19

Em thích nhất ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em:

Em thích nhất ước mơ……………………………………vì………………..

Lời giải

Em thích nhất ước mơ hóa trái bom thành trái ngon. Vì đây thể hiện tính nhân văn, hi vọng một thế giới hòa bình, hạnh phúc.

Câu 20

Để thực hiện ước mơ hoà bình, mọi người cần làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Cần phản đối chiến tranh.

b) Cần căm ghét cái ác.

c) Cần yêu thương mọi người.

d) Cần tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.

Lời giải

Để thực hiện ước mơ hòa bình, mọi người sống vui vẻ và hòa hoãn.

Câu 21

Hãy tưởng tượng cuộc sống sẽ như thế nào khi các ước mơ trong bài thơ đều trở thành hiện thực. Viết những điều em tưởng tượng vào mỗi cánh hoa còn trống.

Lời giải

Cuộc sống sẽ trở nên thanh bình không có chiến tranh bom đạn. Từ đó con người có thể thực hiện được tất cả các ước mơ khác.

Câu 22

Nếu có phép lạ, em sẽ ước gì? Vì sao? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em:

Nếu có phép lạ, em sẽ ước……………………….vì,…………………………

Lời giải

Nếu có phép lạ, em sẽ ước người thân có thật nhiêu sức khỏe và niềm vui để có thể sống lâu cùng gia đình.

Câu 23

Thuở nhỏ, Ca-tơ-rin mơ ước điều gì? Gach chân chữ cái ý đúng:

a) Mơ ước có thể bước lên Mặt Trăng.

b) Mơ ước tính toán được cách lên Mặt Trăng.

c) Mơ ước đếm được mọi thứ xung quanh.

d) Mơ ước trở thành nhà toán học.

Lời giải

a) Mơ ước có thể bước lên Mặt Trăng.

b) Mơ ước tính toán được cách lên Mặt Trăng.

c) Mơ ước đếm được mọi thứ xung quanh.

d) Mơ ước trở thành nhà toán học.

Câu 24

Bà kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Bà nhủ thầm: “Nhất định sẽ có ngày mình tính được cách lên Mặt Trăng, nhất định như vậy!”.

 

 

b) Bà miệt mài học toán để tính được cách lên Mặt Trăng.

 

 

c) Bà nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA và đã được nhận ngay.

 

 

d) Bà kiên trì nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA cho đến khi được nhận.

 

 

Lời giải

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Bà nhủ thầm: “Nhất định sẽ có ngày mình tính được cách lên Mặt Trăng, nhất định như vậy!”.

 

V

b) Bà miệt mài học toán để tính được cách lên Mặt Trăng.

 

V

c) Bà nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA và đã được nhận ngay.

 

V

d) Bà kiên trì nộp đơn xin giải các bài toán cho tổ chức NASA cho đến khi được nhận.

V

 

Câu 25

Ca-to-rin đã đóng góp vào thành công của các chuyến bay lên Mặt Trăng như thế nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Bà đã sử dụng toán học để tìm ra các con đường cho tàu vũ trụ quay quanh Trái Đất và hạ cánh trên Mặt Trăng.

 

 

b) Những tính toán hoàn hảo của bà đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.

 

 

c) Bà đã nhiều lần cùng các phi hành gia lên Mặt

 

 

d) Trong hơn 30 năm làm việc ở NASA, bà thường đến các trường học để nói chuyện với học sinh về cách lên Mặt Trăng.

 

 

Lời giải

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Bà đã sử dụng toán học để tìm ra các con đường cho tàu vũ trụ quay quanh Trái Đất và hạ cánh trên Mặt Trăng.

V

 

b) Những tính toán hoàn hảo của bà đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.

 

V

c) Bà đã nhiều lần cùng các phi hành gia lên Mặt

 

V

d) Trong hơn 30 năm làm việc ở NASA, bà thường đến các trường học để nói chuyện với học sinh về cách lên Mặt Trăng.

 

V

Câu 26

Qua thông điệp mà Ca-tơ-rin gửi tới các em học sinh, em hiểu được điều gì về bà? Gạch chân chữ cái trước những ý đúng:

a) Thông điệp đó cho thấy bà là người luôn nỗ lực, kiên trì để biến ước mơ thành hiện thực.

b) Thông điệp đó cho thấy bà là người không bao giờ từ bỏ ước mơ của mình.

c) Thông điệp đó cho thấy bà là người biết truyền động lực tích cực cho học sinh.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Lời giải

a) Thông điệp đó cho thấy bà là người luôn nỗ lực, kiên trì để biến ước mơ thành hiện thực.

b) Thông điệp đó cho thấy bà là người không bao giờ từ bỏ ước mơ của mình.

c) Thông điệp đó cho thấy bà là người biết truyền động lực tích cực cho học sinh.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Câu 27

Em có suy nghĩ gì về thông điệp của bà Ca-tơ-rin? Viết 1 – 2 câu nêu ý kiến của em:

Lời giải

Em có suy nghĩ cần kiên trì với ước mơ của bản thân dù có khó khăn, trở ngại cũng không nên từ bỏ.

Câu 28

a) Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Gạch dưới những động từ đó.

– Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?

Em bé thứ nhất. Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên Trái Đất.

– Những tính toán của Ca-tơ-rin thật sự hoàn hảo, đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.

Lời giải

a, 

- Từ đang bổ sung ý nghĩa trạng thái cho động từ làm 

- Từ sẽ bổ sung ý nghĩa trạng thái cho động từ dùng 

-  Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ đưa 

Câu 29

b) Các từ in đậm nói trên bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Đánh dấu V vào L trước ý đúng:

 

Thời gian diễn ra hoạt động, trạng thái.

 

Đặc điểm của hoạt động, trạng thái.

 

Mức độ của hoạt động, trạng thái.

 

Sự vật có hoạt động, trạng thái.

Lời giải

b) Các từ in đậm nói trên bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Đánh dấu üvào ô trống trước ý đúng:

 

Thời gian diễn ra hoạt động, trạng thái.

V

Đặc điểm của hoạt động, trạng thái.

 

Mức độ của hoạt động, trạng thái.

 

Sự vật có hoạt động, trạng thái.

 

Câu 30

Đọc truyện vui dưới đây; gạch bỏ những từ dùng sai hoặc thay các từ ấy bằng từ phù hợp:

Bò ăn cỏ

Khách: Sao bức tranh này không có hình gì, thưa ông?

Hoạ sĩ: Bức tranh đó vẽ một con bò sẽ (... ) ăn cỏ, ông ạ.

Khách: Tôi có thấy cỏ đâu?

Hoạ sĩ: Con bò đang (…) ăn hết rồi, thưa ông.

Khách: Thế con bò đâu?

Hoạ sĩ: Thưa ông, con bò không đời nào đứng ì ở đó sau khi sắp (...) ăn hết cỏ.

Lời giải

Em sửa từ sẽ thành đang vì đây là hoạt động đang xảy ra. Sửa từ đang thành đã vì đây là hành động đã xảy ra rồi.

Câu 31

Viết đoạn văn kể về một giấc mơ đẹp của em. Gạch dưới các động từ em đã dùng trong đoạn văn đó.

Lời giải

Tuổi thơ tôi là tháng ngày vô cùng tươi đẹp bên những người bạn vô cùng đáng yêu. Người mà tôi thân thiết và yêu thương nhất là Lan. Nhưng từ lúc học lớp 6 thì Lan cùng với gia đình định cư bên nước ngoài. Từ khi đó, tôi không còn gặp Lan, nhưng trong sâu thẳm trái tim tôi Lan luôn là người bạn tôi yêu quý nhất. Rồi một ngày tôi gặp Lan trong một giấc mơ, mơ giấc mơ thật ý nghĩa.

Động từ: định cư, gặp.

Câu 32

Nội dung bài văn là gì? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:

a) Tả các loại sáo diều: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,...

b) Kể về những buổi thả diều của học sinh thành phố.

c) Giới thiệu trò chơi thả diều và ích lợi của trò chơi ấy.

d) Viết về cảm xúc của đám trẻ mục đồng với trò chơi thả diều.

Lời giải

a) Tả các loại sáo diều: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,...

b) Kể về những buổi thả diều của học sinh thành phố.

c) Giới thiệu trò chơi thả diều và ích lợi của trò chơi ấy.

d) Viết về cảm xúc của đám trẻ mục đồng với trò chơi thả diều.

Câu 33

Bài văn sử dụng những động từ nào để tả niềm vui của đám trẻ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) thi, thả, gọi

b) vi vu, trầm bổng, mềm mại

c) hò hét, vui sướng, phát dại

d) chiều chiều, bãi thả, đám trẻ

Lời giải

a) thi, thả, gọi

b) vi vu, trầm bổng, mềm mại

c) hò hét, vui sướng, phát dại

d) chiều chiều, bãi thả, đám trẻ

Câu 34

Các hình ảnh đẹp ở đoạn 3 thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Thể hiện vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm và niềm vui của đám trẻ mục đồng.

b) Thể hiện vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm và khát vọng gửi theo cánh diều.

c) Thể hiện niềm vui và vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm.

d) Thể hiện niềm vui và khát vọng chinh phục bầu trời bao la.

Lời giải

a) Thể hiện vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm và niềm vui của đám trẻ mục đồng.

b) Thể hiện vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm và khát vọng gửi theo cánh diều.

c) Thể hiện niềm vui và vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm.

d) Thể hiện niềm vui và khát vọng chinh phục bầu trời bao la.

Câu 35

Gạch dưới động từ trong các câu sau:

a) Cánh diều như đang trôi trên dải Ngân Hà.

Lời giải

a) Cánh diều như đang trôi trên dải Ngân Hà.

Câu 36

b) Khát vọng cứ cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi.

Lời giải

b) Khát vọng cứ cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi.

Câu 37

Chọn 1 trong 2 đề sau:

a) Hãy viết một đoạn văn tưởng tượng cảnh Tin-tin và Mi-tin (trong vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai”) bước vào khu vườn kì diệu.

b) Tưởng tượng em là cánh diều bay lượn trên bầu trời, hãy viết một đoạn văn tả cánh diều được tự do bay lượn và cảm xúc của em khi đó.

Lời giải

Đề a – Bài tham khảo

Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen: "Chùm lê đẹp quá!". Đó khồng phải lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưỏng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo, mà vẫn chưa phải loại to nhất. Em bé thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế.

Đề b – Bài tham khảo

Tôi là một cánh diều nhẹ nhàng trôi dạt trên không trung, bay lượn tự do giữa những đám mây trắng xóa. Mỗi cơn gió làm cho tôi bập bềnh, cùng những lần xoay tròn nhẹ nhàng khiến tôi cảm thấy thật sự tự do. Tôi cảm nhận được sự thoải mái, yên bình và sự yêu thích khi đang bay trên cao. Đôi khi, tôi cảm thấy mình được giải thoát khỏi những tầng áp lực và căng thẳng của cuộc sống hàng ngày, và được giải tỏa những ấn tượng khó chịu, trở nên thanh thản hơn. Với một tinh thần thật sự tự do, tôi cảm thấy tâm hồn mình bay lên vô tận, như một giấc mơ đang được thực hiện trên bầu trời.

4.6

83 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%