Giải VBT Tiếng Việt 4 CD Ôn tập cuối học kì 1 có đáp án
54 người thi tuần này 4.6 329 lượt thi 11 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 10)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 9)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Động từ: ngủ, thức, cười, buồn
- Danh từ: gió, ngày, tóc
- Tính từ: đen, trắng, khó, thuộc, vắng vẻ
Câu 2
a) Những vật nào trong bài thơ được nhân hoá? Đánh dấu V vào trước ý đúng:
Mèo trắng, mèo đen, hoạ mi
Mèo trắng, mèo đen
Mặt Trời, gió, búp bê
Cửa sổ, tóc, nhà
a) Những vật nào trong bài thơ được nhân hoá? Đánh dấu V vào trước ý đúng:
|
Mèo trắng, mèo đen, hoạ mi |
|
Mèo trắng, mèo đen |
|
Mặt Trời, gió, búp bê |
|
Cửa sổ, tóc, nhà |
Lời giải
a) Những vật nào trong bài thơ được nhân hoá? Đánh dấu V vào trước ý đúng:
V |
Mèo trắng, mèo đen, hoạ mi |
|
Mèo trắng, mèo đen |
V |
Mặt Trời, gió, búp bê |
|
Cửa sổ, tóc, nhà |
Câu 3
b) Các sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? Đánh dấu v vào những ô trống phù hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.
c) Thay các từ chỉ sự vật bằng từ chỉ người.
d) Nói với sự vật như nói với người.
b) Các sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? Đánh dấu v vào những ô trống phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người. |
|
|
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người. |
|
|
c) Thay các từ chỉ sự vật bằng từ chỉ người. |
|
|
d) Nói với sự vật như nói với người. |
|
|
Lời giải
b) Các sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? Đánh dấu v vào những ô trống phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người. |
V |
|
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người. |
|
V |
c) Thay các từ chỉ sự vật bằng từ chỉ người. |
|
V |
d) Nói với sự vật như nói với người. |
|
V |
Lời giải
Bạn nhỏ trong bài thơ là một người con ngoan. Khi ba mẹ vắng nhà, bạn ấy vẫn làm bài tập chứ không đi chơi. Khi ba mẹ bạn ấy về cũng là lúc bạn ấy làm xong bài tập, không phải khiến cho ba mẹ bạn ấy thúc giục.
Câu 5
Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau:
a) Người phụ nữ ấy là bà Nguyễn Thị Duệ.
b) Thuận quét luôn nửa sân bên kia. Cả mảnh sân sạch bong.
Gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau:
a) Người phụ nữ ấy là bà Nguyễn Thị Duệ.
b) Thuận quét luôn nửa sân bên kia. Cả mảnh sân sạch bong.
Lời giải
a) Người phụ nữ ấy là bà Nguyễn Thị Duệ.
b) Thuận quét luôn nửa sân bên kia. Cả mảnh sân sạch bong.
Câu 6
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) tả một bông hoa (hoặc một cây rau). Gạch dưới chủ ngữ ở mỗi câu trong đoạn văn đó.
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) tả một bông hoa (hoặc một cây rau). Gạch dưới chủ ngữ ở mỗi câu trong đoạn văn đó.
Lời giải
Bông hoa hồng tươi tắn đang nở rộ, tô điểm cho không gian bằng vẻ đẹp mê đắm. Cánh hoa mềm mại và màu sắc rực rỡ, như một tuyệt tác nghệ thuật của thiên nhiên. Mùi hương dịu nhẹ phảng phất trong không khí, thu hút sự chú ý của bướm và ong đang tụ tập quanh đó. Bông hoa hồng như một biểu tượng của sự tươi mới và hy vọng, gợi lên cảm giác yên bình và hạnh phúc trong lòng người nhìn.
Câu 7
Tác giả tả cây chuối mẹ theo trình tự nào? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:
a) Tả từng bộ phận của cây chuối mẹ trong một thời điểm.
b) Tả sự phát triển của cây chuối mẹ theo thời gian.
c) Tả sự phát triển của những cây chuối con theo thời gian.
d) Tả cây chuối mẹ nghiêng sang một phía để buồng chuối không đè giập chuối con.
Tác giả tả cây chuối mẹ theo trình tự nào? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:
a) Tả từng bộ phận của cây chuối mẹ trong một thời điểm.
b) Tả sự phát triển của cây chuối mẹ theo thời gian.
c) Tả sự phát triển của những cây chuối con theo thời gian.
d) Tả cây chuối mẹ nghiêng sang một phía để buồng chuối không đè giập chuối con.
Lời giải
a) Tả từng bộ phận của cây chuối mẹ trong một thời điểm.
b) Tả sự phát triển của cây chuối mẹ theo thời gian.
c) Tả sự phát triển của những cây chuối con theo thời gian.
d) Tả cây chuối mẹ nghiêng sang một phía để buồng chuối không đè giập chuối con.
Câu 8
Những đặc điểm nào cho thấy cây chuối đã trở thành một cây chuối mẹ? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a.Thân cây to bằng cột nhà, tàu lá như những cái quạt lớn.
b. Xung quanh cây chuối ấy mọc lên dăm cây chuối bé.
c. Chuối đã ra hoa, hoa ngày càng to.
d. Chuối đã làm buồng, ra nải.
Những đặc điểm nào cho thấy cây chuối đã trở thành một cây chuối mẹ? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a.Thân cây to bằng cột nhà, tàu lá như những cái quạt lớn. |
|
|
b. Xung quanh cây chuối ấy mọc lên dăm cây chuối bé. |
|
|
c. Chuối đã ra hoa, hoa ngày càng to. |
|
|
d. Chuối đã làm buồng, ra nải. |
|
|
Lời giải
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a.Thân cây to bằng cột nhà, tàu lá như những cái quạt lớn. |
V |
|
b. Xung quanh cây chuối ấy mọc lên dăm cây chuối bé. |
V |
|
c. Chuối đã ra hoa, hoa ngày càng to. |
V |
|
d. Chuối đã làm buồng, ra nải. |
|
|
Lời giải
Các hình ảnh so sánh trong bài đọc: dài như lưỡi mác, thân to bằng cái cột nhà, các tàu lá ngả ra mọi phía như cái quạt lớn, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non
Câu 10
Tác giả bài đọc đã nhân hoá cây chuối mẹ bằng cách nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.
c) Thay các từ chỉ sự vật bằng từ chỉ người.
d) Nói với sự vật như nói với người.
Tác giả bài đọc đã nhân hoá cây chuối mẹ bằng cách nào? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người |
|
|
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người. |
|
|
c) Thay các từ chỉ sự vật bằng từ chỉ người. |
|
|
d) Nói với sự vật như nói với người. |
|
|
Lời giải
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người |
V |
|
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người. |
|
V |
c) Thay các từ chỉ sự vật bằng từ chỉ người. |
|
V |
d) Nói với sự vật như nói với người. |
|
V |
Câu 11
Biện pháp nhân hoá trong bài đọc có tác dụng gì? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:
a) Tả cây chuối chính xác hơn.
b) Tả cây chuối sinh động, gần gũi hơn.
c) Tả được cây chuối mẹ phát triển theo thời gian.
d) Tả được cả cây chuối mẹ và mấy cây chuối con.
Biện pháp nhân hoá trong bài đọc có tác dụng gì? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:
a) Tả cây chuối chính xác hơn.
b) Tả cây chuối sinh động, gần gũi hơn.
c) Tả được cây chuối mẹ phát triển theo thời gian.
d) Tả được cả cây chuối mẹ và mấy cây chuối con.
Lời giải
a) Tả cây chuối chính xác hơn.
b) Tả cây chuối sinh động, gần gũi hơn.
c) Tả được cây chuối mẹ phát triển theo thời gian.
d) Tả được cả cây chuối mẹ và mấy cây chuối con.
66 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%