Câu hỏi:
13/07/2024 776Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Hãy viết một đoạn văn tưởng tượng cảnh Tin-tin và Mi-tin (trong vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai”) bước vào khu vườn kì diệu.
b) Tưởng tượng em là cánh diều bay lượn trên bầu trời, hãy viết một đoạn văn tả cánh diều được tự do bay lượn và cảm xúc của em khi đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đề a – Bài tham khảo
Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen: "Chùm lê đẹp quá!". Đó khồng phải lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưỏng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo, mà vẫn chưa phải loại to nhất. Em bé thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế.
Đề b – Bài tham khảo
Tôi là một cánh diều nhẹ nhàng trôi dạt trên không trung, bay lượn tự do giữa những đám mây trắng xóa. Mỗi cơn gió làm cho tôi bập bềnh, cùng những lần xoay tròn nhẹ nhàng khiến tôi cảm thấy thật sự tự do. Tôi cảm nhận được sự thoải mái, yên bình và sự yêu thích khi đang bay trên cao. Đôi khi, tôi cảm thấy mình được giải thoát khỏi những tầng áp lực và căng thẳng của cuộc sống hàng ngày, và được giải tỏa những ấn tượng khó chịu, trở nên thanh thản hơn. Với một tinh thần thật sự tự do, tôi cảm thấy tâm hồn mình bay lên vô tận, như một giấc mơ đang được thực hiện trên bầu trời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Gạch dưới những động từ đó.
– Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé thứ nhất. Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên Trái Đất.
– Những tính toán của Ca-tơ-rin thật sự hoàn hảo, đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.
Câu 2:
Cách trình bày một vở kịch có gì khác với những câu chuyện mà em đã đọc (cách giới thiệu quang cảnh, nhân vật, cách xuống dòng, lời chỉ dẫn hành động của nhân vật,...)? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Cách trình bày một vở kịch |
Giống những câu chuyện đã học |
Khác những câu chuyện đã đọc |
a. Vở kịch có tên |
|
|
b. Vở kịch có tác giả |
|
|
c. Vở kịch có phần giới thiệu tên các nhân vật |
|
|
d) Vở kịch có phần miêu tả quang cảnh (cảnh trí). |
|
|
e) Vở kịch trình bày lời đối thoại của các nhân vật theo thứ tự; ghi rõ đó là lời của ai; hết mỗi lời đối thoại đều xuống dòng. |
|
|
g) Vở kịch có lời chỉ dẫn hành động của nhân vật |
|
|
Câu 3:
Em có suy nghĩ gì về thông điệp của bà Ca-tơ-rin? Viết 1 – 2 câu nêu ý kiến của em:
Câu 4:
Em thích sáng chế nào dưới đây? Vì sao? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em:
a) Sáng chế “vật làm cho con người hạnh phúc”.
b) Sáng chế “ba mươi vị thuốc trường sinh”.
c) Sáng chế “một thứ ánh sáng chưa ai biết”.
d) Sáng chế “chiếc máy biết bay như một con chim”.
e) Sáng chế “máy dò tìm kho báu trên Mặt Trăng”.
Em thích sáng chế……………………………………vì……………………………
Câu 5:
Nếu có phép lạ, em sẽ ước gì? Vì sao? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em:
Nếu có phép lạ, em sẽ ước……………………….vì,…………………………
Câu 6:
Đọc truyện vui dưới đây; gạch bỏ những từ dùng sai hoặc thay các từ ấy bằng từ phù hợp:
Bò ăn cỏ
Khách: Sao bức tranh này không có hình gì, thưa ông?
Hoạ sĩ: Bức tranh đó vẽ một con bò sẽ (... ) ăn cỏ, ông ạ.
Khách: Tôi có thấy cỏ đâu?
Hoạ sĩ: Con bò đang (…) ăn hết rồi, thưa ông.
Khách: Thế con bò đâu?
Hoạ sĩ: Thưa ông, con bò không đời nào đứng ì ở đó sau khi sắp (...) ăn hết cỏ.
Câu 7:
b) Các từ in đậm nói trên bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Đánh dấu V vào L trước ý đúng:
|
Thời gian diễn ra hoạt động, trạng thái. |
|
Đặc điểm của hoạt động, trạng thái. |
|
Mức độ của hoạt động, trạng thái. |
|
Sự vật có hoạt động, trạng thái. |
về câu hỏi!