Câu hỏi:

16/08/2023 802

Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán (ảnh 1)

Gọi a, b, c theo thứ tự là số học sinh chỉ thích môn Văn, Sử, Toán

x là số học sịnh chỉ thích hai môn là văn và toán

y là số học sịnh chỉ thích hai môn là sử và toán

z là số học sịnh chỉ thích hai môn là văn và sử

Ta có số em thích ít nhất một môn là 

45 – 6 = 39

Dựa vào biểu đồ ven ta có hệ phương trình:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + x + z + 5 = 25{\rm{                     }}\left( 1 \right)}\\{b + y + z + 5 = 18{\rm{                      }}\left( 2 \right)}\\{c + x + y + 5 = 20{\rm{                       }}\left( 3 \right)}\\{x + y + z + a + b + c + 5 = 39{\rm{          }}\left( 4 \right)}\end{array}} \right.\)

Cộng vế với vế (1), (2), (3) ta có

a + b + c + 2 (x + y + z) + 15 = 63 (5)

Từ (4) và (5) ta có

a + b + c + 2(39 – 5 – a – b – c) + 15 = 63

a + b + c = 20

Suy ra chỉ có 20 em thích chỉ một môn trong ba môn trên

Vậy ta chọn đáp án B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Ta có:

1 + 1 = 3 2 = 3

Giả sử ta có đẳng thức:

14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

Đặt thừa số chung ta có

2 × (7 + 3 – 10) = 3 × (7 + 3 – 10)

Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau

Do đó 2 = 3

Phản biện:

+) Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.

+) Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a × 0 = b × 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

Ta có: 1 + 1 = 2 + 1

Mà (1 + 1) × 0 = (2 + 1 ) × 0

Vậy 1 + 1 = 3.

Câu 2

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Hàm số \(y = {\left( {2 + \sqrt x } \right)^\pi }\) có tập xác định là

D = [0; +∞)

Hàm số \(y = {\left( {2 + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^\pi }\) có tập xác định là

D = R \ {0}

Hàm số \(y = {\left( {2 + {x^2}} \right)^\pi }\) có tập xác định là

D = R

Hàm số \(y = {\left( {2 + x} \right)^\pi }\) có tập xác định là

D = (–2; +∞)

Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP