Câu hỏi:
13/07/2024 339Những sáng tạo nêu trong bài đọc thể hiện điều gì về người Việt Nam? Gạch chân chữ cái trước ý em thích:
a) Người Việt Nam rất sáng tạo trong lao động.
b) Người Việt Nam rất chịu khó tìm tòi, sáng tạo.
c) Người Việt Nam rất thông minh, có thể làm nên nhiều điều kì diệu.
d) Ý kiến khác (nếu có):
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Người Việt Nam rất sáng tạo trong lao động.
b) Người Việt Nam rất chịu khó tìm tòi, sáng tạo.
c) Người Việt Nam rất thông minh, có thể làm nên nhiều điều kì diệu.
d) Ý kiến khác (nếu có):
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Gạch dưới câu chủ đề trong mỗi đoạn văn sau:
a) “Thánh Gióng” là một truyện dân gian nổi tiếng, kể về một cậu bé lên ba, không biết nói biết cười, bỗng lớn vụt lên khi nước nhà có giặc ngoại xâm. Cậu bé trở thành chàng dũng sĩ, đầu đội nón sắt, mình mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung cây roi sắt, xông ra trận, làm giặc khiếp vía kinh hồn. Lúc roi sắt gãy, chàng liền nhổ những bụi tre ven đường làm vũ khí đánh giặc. Giặc tan, chàng cởi giáp sắt, nón sắt, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Em rất thích câu chuyện này vì hình ảnh Thánh Gióng nói lên sức mạnh k diệu của dân tộc ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Câu 3:
Chọn 1 trong 2 câu chủ đề dưới đây, viết đoạn văn (4 – 5 câu) kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học.
a) Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi thời nhà Trần.
b) “Những hạt thóc giống” là câu chuyện kể về một cậu bé trung thực.
Câu 4:
b) ………………………………………………………………………
Sơn Tinh có thể dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng lũ. Thuỷ Tinh có thể hô mưa gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả bầu trời.
Câu 5:
Viết thêm câu chủ đề phù hợp vào các đoạn văn sau:
Câu chủ đề: Ngày xưa, có hai vị thần là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; Yết Kiêu là một người có tài bơi lặn.
a) ………………………………………………………………………
Nghe tin quân Nguyên xâm lược đất Việt, ông xin nhà vua cho ra trận chỉ với vũ khí là búa và dùi sắt để giết giặc. Một lần, khi đục thuyền giặc, ông bị chúng bắt. Ông nhanh trí vờ dẫn địch đi bắt người đục thuyền, rồi nhân lúc chúng sơ ý, ông nhảy xuống biển sâu trốn thoát.
Câu 6:
b) “Dế Mèn phiêu lưu kí” kể lại những cuộc phiêu lưu sóng gió của chàng Dế Mèn. Không cam chịu cảnh sống tù túng, lí thủ, đầy quanh quán, nhạt nhẽo, tầm thường, Dế Mèn cất bước đi tìm ý nghĩa của cuộc đời. Gặp biết bao khó khăn, trải qua những vấp vào sai lầm, thậm chí có lúc thất bại đau đớn, nhưng Dế Mèn không nản lòng, không chịu lùi bước và cuối cùng đã đạt được ước mỗ của mình. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, qua mỗi chặng đường, tầm mắt của Dế Mèn được mở rộng, đồng thời, Dế Mễn cũng thu được những bài học bổ ích.
Câu 7:
Nội dung câu mở đoạn và câu kết đoạn có điểm gì giống và khác nhau? Đánh dấu V vào những ô trống phù hợp:
Nội dung |
Câu mở đoạn |
Câu kết đoạn |
a) Nêu ý chính (chủ đề) của đoạn văn. |
|
|
b) Mở đầu đoạn văn, giới thiệu chủ đề của đoạn văn. |
|
|
c) Kết thúc đoạn văn, nhắc lại và nâng cao chủ đề của đoạn văn. |
|
|
về câu hỏi!